Bài tập trắc nghiệm Chương II môn Vật lí Lớp 9 (Có đáp án)

Câu 1: Đặt một kim nam châm gần một dây dẫn có dòng diện chạy qua, kim nam châm bị quay đi một góc nào đó là do dòng điện đã tác dụng lên kim nam châm:

  A. Lực hấp dẫn                                                                                       B. Lực culong

  C. Lực điện từ                                                                                        C. Trọng lực

Câu 2: Từ trường không tồn tại ở đâu:

  A. Xung quanh nam châm.                                                          B. Xung quanh dòng điện.

  C. Xung quanh trái đất.                                                               D. Xung quanh điện tích đứng yên.

Câu 3: Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường:

  A. Dùng Ampe kế.                                                                       B.Dùng Vôn kế.

  C. Dùng kim nam châm cò trục quay.                                         D. Dùng áp kế.

doc 4 trang minhlee 10/03/2023 5700
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Chương II môn Vật lí Lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_chuong_ii_mon_vat_li_lop_9_co_dap_an.doc

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm Chương II môn Vật lí Lớp 9 (Có đáp án)

  1. CHƯƠNG II:ĐIỆN TỪ HỌC Câu 1: Đặt một kim nam châm gần một dây dẫn có dòng diện chạy qua, kim nam châm bị quay đi một góc nào đó là do dòng điện đã tác dụng lên kim nam châm: A. Lực hấp dẫn B. Lực culong C. Lực điện từ C. Trọng lực Câu 2: Từ trường không tồn tại ở đâu: A. Xung quanh nam châm. B. Xung quanh dòng điện. C. Xung quanh trái đất. D. Xung quanh điện tích đứng yên. Câu 3: Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường: A. Dùng Ampe kế. B.Dùng Vôn kế. C. Dùng kim nam châm cò trục quay. D. Dùng áp kế. Câu 4: Muốn cho một cái đinh thép trở thành một nam châm, ta làm như sau: A. Quét mạnh một đầu đinh vào một cực của nam châm. B. Hơ đinh trên lửa. C. Dùng len cọ xát mạnh nhiều lần vào đinh. D. Lấy búa đập mạnh vào đầu đinh. Câu 5: Theo quy tắc bàn tay trái để tìm chiều của lực điện từ tác dụng lên một dòng điện thẳng đặt trong từ trường thì ngón tay giữa hướng theo: A. Chiều của đường sức từ. B. Chiều của lực điện từ. C. Chiều của dòng điện. C. Không hướng theo hướng nào trong ba hướng trên. Câu 6: Trong một máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có các bộ phận chính bố trí như sau: A. Nam châm vĩnh cửu và cuộn dây dẫn nối hai cực nam châm. B. Một nam châm có thể quay quanh một trục vuông góc với trục của cuộn dây dẫn. C. Nam châm điện và dây dẫn nối hai cực của nam châm điện. D. Một cuộn dây dẫn kín có thể quay quanh trục của nó trước một nam châm. Câu 7: Nếu tăng HĐT ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên đường dây sẽ: A. tăng lên 100 lần. B. Giảm đi 100 lần. C. tăng lên 200 lần. D. giảm đi 10000 lần. Câu 8:Dùng ampe kế có kí hiệu AC hay ( ) ta có thể đo được: A. giá trị cực đại của CĐDĐ xoay chiều B. giá trị hiệu dụng của CĐDĐ xoay chiều. C. giá trị không đổi của CĐDĐ xoay chiều. D. giá trị nhỏ nhất của dòng điện một chiều. Câu 9: Từ trường tác dụng lực lên vật nào sau dây đặt trong nó: A. Quả cầu bằng niken. B. Quả cầu bằng đồng. C. Quả cầu bằng gỗ. D. Quả cầu bằng kẽm. Câu 10: Khi nói về động cơ điện một chiều có các câu nói sau đây hãy chọn câu noi đúng. Động cơ điện một chiều là một thiết bị: A. có hai bộ phận chính là nam châm điện và khung dây dẫn. B. hoạt động dựa vào tác dụng từ lên khung dây dẫn có dòng điện. C. biến điện năng thành cơ năng. D. Cả ba câu A, B ,C đều đúng. Câu 11: Dòng điên nào là dòng điện xoay chiều trong các trường hợp sau: A. dòng điện chạy qua các thiết bị điện gia đình. B.Dòng điện chạy qua bình điện phân. C. Dòng điện chạy qua động cơ điện một chiều. D. Dòng điện chạy qua bóng đèn trong đèn pin. Câu 12: Treo một kim nam châm thử gần ống dây như hình 1. Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi ta đóng khóá K? Chọn câu đúng nhất: A. Kim nam châm bị ống dây hút. B. Kim nam châm bị ống dây đẩy. C. Kim nam châm lúc đầu bị ống dây đẩy ra sau đó quay 1800, cuối cùng bị ống dây hút. D. Kim nam châm vẫn đứng yên. Câu 13:Hãy chọn câu trả lời sai Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là: A. Số đường sức từ tiết diện S của cuộn dây kín thay đổi. B. Từ trường xuyên qua cuộn dây dẫn kín là từ trường rất mạnh. C. Từ trường xuyên qua cuộn dây dẫn kín là từ trường biến thiên.
  2. C. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. D. Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. Câu 28:Trong máy phát điện xoay chiều có roto là nam châm khi hoạt động thì nam châm có tác dụng gì? A. Tạo ra từ trường. B. Làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng. C. Làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm. D. Làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. Câu 29: Trong các trường hợp sau dây trường hợp nào sử dụng dòng điện xoay chiều? A. Dòng điện trong đèn pin đang sáng. B. Dòng điện làm quay quạt trần theo một chiều quay xác định. C. Dòng điện qua đèn LED. D. Dòng điện nạp cho acquy. Câu 30: Động cơ điện một chiều biến dồi: A. Điện năng thành cơ năng. B. Cơ năng biến thành điện năng. C. Nhiệt năng biến thành cơ năng. D. Điện năng biến thành nhiệt năng. Câu 31: Trong các tác dụng của dòng điện, tác dụng kgong6 phụ thuộc vào chiều của dòng điện là tác dụng: A. Nhiệt. B. Quang. C. Từ. D. Cả A và B đều đúng. Câu 32: Dòng điện cảm ứng sẽ không xuất hiện khi cho một khung dây dẫn kín chuyển động trong từ trường đều sao cho: A. Mặt phẳng khung dây song song với các đường sức từ. B. Mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. C. Mặt phẳng khung dây tạo với các đường sức từ các góc thay dổi bất kỳ. D. Cả A và B đều đúng. Câu 33: Để truyền đi một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp ba thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt tăng hay giảm? Chọn câu đúng: A. Tăng 9 lần. B. Giảm 9 lần. C. Tăng 3 lần. D. Giảm 3 lần. Câu 34: Trong máy biến thế: A. Cuộn sơ cấp là cuộn nối với nguồn điện cần biến đổi HĐT. B. Cuộn thứ cấp là cuộn nối với nguồn điện cần biến đổi HĐT. C. Cuộn sơ cấp là cuộn nối với tải tiêu thụ của mạch điện. D. Cả B và C đều đúng. Câu 35: Lực tác dụng làm quay động cơ điện là: A. Lực đàn hồi. B. Lực tĩnh điện. C. Lực điện từ. D. Trọng lực. Câu 36: Một nhà máy điện sinh ra một công suất 100000kW và cần truyền tải đến nơi tiêu thụ. Biết hiệu suất truyền tải là 90%. Công suất hao phí trên đường truyền là: A. 1000 kW B. 10000kW C. 100kW D. 10kW Câu 37: Cùng một cong suất điện được tải đi trên cùng một dây dẫn. Công suất hao phí khi dùng HĐT 400kV so với khi dùng HĐT 200kV là: A. Lớn hơn 2 lần. B. Lớn hơn 4 lần. C. Nhỏ hơn 2 lần. D. Nhò hơn 4 lần. Câu 38: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ung71xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây: A. Luôn luôn tăng. B. Luôn luôn giảm. C. Luân phiên tăng, giảm. D. Luôn không đổi. Câu 39: Một khung dây dẫn kín trong một từ trường như hình 4, ta thấy trong khung dây xuất hiện dòng điện xoay chiều: A. Khung dây đang quay quanh trục PQ nằm ngang. B. Khung dây quay quanh trục AB thẳng đứng. C. Khung dây đang đứng yên. D. Cả A và B đều đúng. Câu 40: Trong một nam châm điện, lõi của nam châm có thể dùng là: A. Sắt non. B. Thép. C. Nhôm. D. Đồng.