Bài tập môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 20: Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

Câu 1: Văn bản luật nào có giá trị pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam?

A. Luật pháp.            B. Nghị định             C. Nghị quyết                      D. Hiến pháp.

Câu 2: Hiến pháp đầu tiên của nước ta ban hành vào năm nào?

A. 1946.                   B. 1959.                   C. 1980.                              D. 1992.

doc 1 trang minhlee 09/03/2023 6760
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 20: Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_tap_mon_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_20_hien_phap_nuoc_co.doc

Nội dung text: Bài tập môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 20: Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

  1. BÀI 20: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Câu 1: Văn bản luật nào có giá trị pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam? A. Luật pháp. B. Nghị định C. Nghị quyết D. Hiến pháp. Câu 2: Hiến pháp đầu tiên của nước ta ban hành vào năm nào? A. 1946. B. 1959. C. 1980. D. 1992. Câu 3: Hiện nay chúng ta đang thực hiện Hiến pháp năm nào? A. 1946 B. 2013. C.1959 D. 1992. Câu 4: Hiến pháp 2013 gồm bao nhiêu chương, bao nhiêu điều? A. 11 chương, 120 điều. B. 11 chương, 122 điều C. 12 chương, 120 điều. D. 12 chương, 122 điều. Câu 5: Từ khi thành lập nước đến nay, Nhà nước ta đã ban hành bao nhiêu bản Hiến pháp? A. 2 B. 3. C. 4. D. 5. Bài tập chọn Đúng hoặc Sai: Nội dung Đúng Sai 1. Hiến pháp nước ta quy định tất cả quyền lực Nhà nước đều thuộc về nhân dân. 2. Luật và các văn bản dưới luật phải phù hợp với tinh thần và nội dung của Hiến pháp. 3. Hiến pháp nước ta quy định: Tài sản hợp pháp của tổ chức, cá nhân đều được Nhà nước quốc hữu hóa. 4. Chỉ có chính phủ mới có quyền sửa đổi Hiến pháp. 5. Hiến pháp là cơ sở nển tảng của hệ thống pháp luật. 6. Nọi văn bản pháp luật khác không nhất thiết phải hoàn toàn phù hợp với Hiến pháp. 7. Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất. 8. Việc sửa đổi Hiến pháp phải được ít nhất một phần hai tổng số đại biểu quốc hội biểu quyết tán thành. 9. Hiến pháp do Quốc hội soạn thảo nhưng phải được sự đồng ý của chủ tịch nước và Chính phủ mới được thông qua.