Bài tập môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 19: Quyền tự do ngôn luận
Câu1. Ý kiến nào sau đây là đúng với quyền tự do ngôn luận của công dân?
A. Tự do ngôn luận không phải là vô hạn mà được hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật.
B. Tự do ngôn luận là việc công dân dược phát biểu ở bất cứ nơi đâu mà mình muốn.
C. Tự do ngôn luận là việc công dân dược tự do tuyệt đối trong việc phát biêu ý kiến.
D. Tự do ngôn luận là việc công dân được tùy ý gặp bất cứ ai để phỏng vấn.
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 19: Quyền tự do ngôn luận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_tap_mon_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_19_quyen_tu_do_ngon.doc
Nội dung text: Bài tập môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 19: Quyền tự do ngôn luận
- BÀI 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN Câu1. Ý kiến nào sau đây là đúng với quyền tự do ngôn luận của công dân? A. Tự do ngôn luận không phải là vô hạn mà được hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật. B. Tự do ngôn luận là việc công dân dược phát biểu ở bất cứ nơi đâu mà mình muốn. C. Tự do ngôn luận là việc công dân dược tự do tuyệt đối trong việc phát biêu ý kiến. D. Tự do ngôn luận là việc công dân được tùy ý gặp bất cứ ai để phỏng vấn. Câu 2. Người nào dưới đây mới có quyền tự do ngôn luận? A. Mọi công dân. B. Cán bộ, công chức nhà nước. C. Người từ 18 tuổi trở lên. D. Các cơ quan báo chí. Câu 3. Học sinh có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách nào dưới đây? A. Đưa tin tức không hay về trường mình lên Facebook. B. Phát biểu ý kiến xây dựng trường, lớp mình trong các cuộc họp. C. Chê bai trường mình ở nơi khác. D. Tự do nói bất cứ điều gì về trường mình. Câu 4. Quyền tự do ngôn luận có nghĩa là A. mọi người có quyền tự do nói những gì mà mình thích. B. không ai được phép can thiệp tới phát ngôn của người khác. C. công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề của đất nước. D. không ai có quyền bác bỏ ý kiến của người khác. Câu 5. Trường họp nào dưới đây vi phạm quyền tự do ngôn luận? A. Phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan, trường học, địa phương mình. B. Kiến nghị với đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân trong các dịp đại biểu tiếp xúc cử tri. C. Phát biểu những nội dung vượt quá thẩm quyền cho phép. D. Góp ý cho dự thảo luật mới. Câu 6: Bác sĩ A đã công bố cho mọi người biết thông tin cụ thể về tình trạng sức khỏe của 1 số bệnh nhân bị nhiễm HIV khi chưa được sự đồng ý của họ. Khi bị các bệnh nhân đó phản đối, bác sĩ A cho rằng công dân có quyền tự do ngôn luận nên việc mình làm là không hề sai. Theo em, bác sĩ A giải thích như vậy có đúng hay không? Tại sao?