Bài tập môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 16+17: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác, tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng

Câu 1. Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản là quyền

a.chiếm hữu.             b. Chiếm đoạt.           c. chiếm dụng.           d. định đoạt.

Câu 2. Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng tài sản đó được gọi là quyền

a. chiếm dụng            b. khai thác.              c. sử dụng.                d. chiếm hữu. 

doc 2 trang minhlee 09/03/2023 9000
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 16+17: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác, tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_tap_mon_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_1617_quyen_so_huu_ta.doc

Nội dung text: Bài tập môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 16+17: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác, tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng

  1. CHỦ ĐỀ (BÀI 16+17): QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC, TÀI SẢN CỦA NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CÔNG CỘNG Câu 1. Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản là quyền a.chiếm hữu. b. Chiếm đoạt. c. chiếm dụng. d. định đoạt. Câu 2. Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng tài sản đó được gọi là quyền a. chiếm dụng b. khai thác. c. sử dụng. d. chiếm hữu. Câu 3: Quyền quyết định đối với tài sản như mua bán, tặng cho, để lại thừa kế, phá hủy, vứt bỏ được gọi là quyền a. chuyển nhượng. b. thừa kế. c. định đoạt. d. nắm giữ, quản lí. Câu 4. Công dân không có quyền sở hữu tài sản nào sau đây ? a. Sổ tiết kiệm do mình đứng tên. b. Căn hộ do mình đứng tên. c. Xe máy do mình đứng tên đăng kí. d. Thửa đất do mình đứng tên. Câu 5. Hãy chọn phương án đúng, sai bằng cách dấu X vào các cột tương ứng Nội dung Đúng sai 1. Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn cản bất kì người nào có hành vi xâm phạm quyền sở hữu của mình. 2. Công dân có quyền sở hữu đối với các loại tài nguyên khoáng sản trong lòng đất thuộc phạm vi thửa đất do mình đứng tên. 3. Sao chép các phần mềm tin học khi chưa được sự cho phép của tác giả là vi phạm quyền sở hữu của công dân. 4. Người nào đe doạ sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác nhằm chiếm đoạt tài sản sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự. 5. Những cổ vật có giá trị do ai phát hiện sẽ thuộc quyền sở hữu của người đó. 6. Các phát minh, các đề tài khoa học, các sáng kiến cải tiến khoa học kĩ thuật không phải là tài sản nên mọi người đều có thể dùng chung miễn phí. 7. Đăng kí sở hữu đối với các tài sản có giá trị là cơ sở để Nhà nước quản li và có biện pháp bảo vệ thích hợp khi Cỏ sự việc bất thường xảy ra. 8. Chính quyền ra quyết định bồi thường và thu hồi đất canh tác của nòng dân để làm đường giao thông là vi phạm quyền sở hữu tài sản của công dân. 9. Luật Hình sự nước ta quy định: Không ai bị hạn chế hay tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu tài sản hợp pháp của mình. 10. Trong trường hợp thật cần thiết vì lí do quốc phòng, an ninh và vì lợi ích quốc gia, Nhà nước có thể trong mua hoặc trưng dụng có bồi thường tài sản của công dân. Câu 6. Ông A mang xe máy của mình gửi trong bãi giữ xe. Sau đó ông đã đánh mất vé giữ xe. Những người trông xe đã không cho ông A dắt xe ra khỏi bãi giữ xe và lập biên bản yêu cầu ông phải đưa ra các giấy tờ chứng minh mình là chủ sở hữu của chiếc xe bị mất vé. Ông A phản đối và cho rằng những người giữ xe đã không tôn trọng quyền sở hữu tài sản của ông. Em có đồng ý với ý kiến của ông A hay không ? Tại sao? BÀI 17: Câu 1. Phần vốn và tài sản do Nhà nước đầu tư vào các xí nghiệp, công trình thuộc các ngành kinh tế, văn hoá, xã hội, cùng các tài sản mà pháp luật quy định là của Nhà nước đều A. thuộc sở hữu của chính quyền. B. thuộc sở hữu toàn dân.