Bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương: Oxi - Lưu huỳnh
Câu 1: Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế oxi bằng cách
A nhiệt phân các hợp chất giàu oxi. | B chưng phân đoạn không khí lỏng. | ||
C điện phân dung dịch CuSO4. Câu 2: Các số oxi hoá có thể có của lưu huỳnh là : |
D điện phân nước hoà tan H2SO4. | ||
A -2, 0, +2, +6 | B 0, +2, +4, +6 | C -2, 0, +4, +6 | D -2, 0, +3, +6 |
Câu 3: Lưu huỳnh tà phương (S) và lưu huỳnh đơn tà (S) là | |||
A hai đồng vị của lưu huỳnh. C hai dạng thù hình của lưu huỳnh. |
B hai hợp chất của lưu huỳnh. D hai đồng phân của lưu huỳnh |
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương: Oxi - Lưu huỳnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_tap_hoa_hoc_lop_10_chuong_oxi_luu_huynh.pdf
Nội dung text: Bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương: Oxi - Lưu huỳnh
- LUYỆN TẬP CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH Môn: HÓA HỌC 10 ( Biết: Na=23, Mg=24, Al=27, Ca=40, Fe=56, Zn=65, Cu=64, Mn=55, S=32, Cl=35,5, Br=80, I =127 ) A. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế oxi bằng cách A nhiệt phân các hợp chất giàu oxi. B chưng phân đoạn không khí lỏng. C điện phân dung dịch CuSO4. D điện phân nước hoà tan H2SO4. Câu 2: Các số oxi hoá có thể có của lưu huỳnh là : A -2, 0, +2, +6 B 0, +2, +4, +6 C -2, 0, +4, +6 D -2, 0, +3, +6 Câu 3: Lưu huỳnh tà phương (S ) và lưu huỳnh đơn tà (S) là A hai đồng vị của lưu huỳnh. B hai hợp chất của lưu huỳnh. C hai dạng thù hình của lưu huỳnh. D hai đồng phân của lưu huỳnh. Câu 4: Để pha loãng dd H2SO4 đậm đặc, trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào trong các cách sau đây: A Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều. B Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều. C Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều. D Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều. Câu 5: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm? A S + O2 → SO2 B 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O C Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O D 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 Câu 6: Tính chất hóa học đặc trưng của dd H2S là: A Tính axit yếu,tính khử mạnh B Tính axit yếu, tính oxi hóa mạnh C Tính axit mạnh, tính khử yếu D Tính axit mạnh, tính oxi hóa yếu Câu 7: Cho m gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thu được 6,72 lít khí SO2 (ở đktc). Giá trị của m là : A 16,8 gam B 1,68 gam C 1,12 gam D 11,2 gam Câu 8: Kết luận nào không đúng khi nói về H2SO4: A H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của axit. B Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc dễ gây bỏng nặng. C Khi pha loãng axit sunfuric, chỉ được cho từ từ nước vào axit D H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh. Câu 9: Cho 20,2 gam hỗn hợp Zn và Mg vào dd H2SO4 loãng dư thu được 11,2 lít khí (đktc).Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là: A 68,2 gam. B 70,25 gam. C 60,0 gam. D 80,5 gam. Câu 10: SO2 vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử vì trong phân tử SO2 A S có mức oxi hoá trung gian. B S có mức oxi hoá thấp nhất. C S còn có một đôi electron tự do. D S có mức oxi hoá cao nhất. Câu 11: Cho phản ứng : SO2 + Br2 + 2H2O → X + 2HBr . X là chất nào sau đây: A H2S B SO3 C S D H2SO4 Câu 12: Kim loại bị thụ động trong dd H2SO4 đặc, nguội là A Cu, Ag B Al, Fe C Fe, Ag D Au, Pt Câu 13: Cho 20 g oxit của kim loại hóa trị II tác dụng vừa hết với 500 ml dd H2SO4 1M. Công thức phân tử của oxit là : A MgO B FeO C CuO D CaO Câu 14: Thuốc thử dùng để nhận biết ion sunfat là: A dd AgNO3 B dd NaOH C dd BaCl2 D dd Na2CO3 Câu 15: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit SO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng của muối thu được là: A 31,5 g B 21,9 g C 25,2 g D 6,3 g Câu 16: Phương trình phản ứng thể hiện tính oxi hóa của SO2 là A SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O B SO2 + Cl2 + H2O → H2SO4 + 2HCl C SO2 + KOH → KHSO3 D SO2 + H2O → H2SO3 Câu 17: Cho 4 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 1,12 lít khí. Thành phần % theo khối lượng của Fe và Cu trong hỗn hợp lần lượt là : A 30% và 70% B 60% và 40% C 40% và 60% D 70% và 30 %
- h. Fe + H2SO4 loãng i. Al + H2SO4 loãng k. Cu + H2SO4 loãng l. Mg + H2SO4 đặc, nóng n. Fe + H2SO4 đặc, nóng o. Cu + H2SO4 đặc, nóng p. C+ H2SO4 đặc, nóng q. S + H2SO4 đặc, nóng II. BÀI TẬP NHẬN BIẾT Trình bày pp hóa học nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dd sau: a/NaCl, HCl, Na2SO4, H2SO4 b/ NaCl, K2CO3, Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2 c/ HCl, H2SO4, H2SO3 d/ KNO3, KCl,K2SO4,K2CO3 e/ Na2CO3, Na2S, NaCl,Na2SO4 III. BÀI TOÁN Câu 1. Cho 6,5 gam Zn phản ứng với 3,2 gam O2. Tính khối lượng oxit thu được. Câu 2. Đốt m gam Al trong 6,72 lít khí O2 (đktc). Tính khối lượng nhôm oxi thu được. Câu 3. Hoà tan 9,1(g) hỗn hợp (Al, Cu) vào dd H2SO4 loãng sinh ra 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp trên. Câu 4. Cho 8,4 gam Fe và 3,2 gam Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là : (Fe=56, Cu=64) Câu 5. Cho 24 gam Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư. Sau phản ứng thu được 11,2 lít khí SO2 (đktc). a. Tính % mỗi kim loại b. Tính khối lượng muối. Câu 6. Cho 11,8 gam hỗn hợp gồm Al và Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 98% đặc nón thu được 8,96 lit SO2 (đktc). a.Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp? b. Tính khối lượng muối thu được c. tính khối lượng dd axit đã dùng Câu 7. Cho 10,8 gam hỗn hợp Fe và CuO vào H2SO4 đặc nóng thu được 1,68 lít khí đkc. a/ Viết ptpư xảy ra b/ Tính % khối lượng Fe, CuO c/ Tính khối lượng muối tạo thành Câu 8 . để hòa tan 3,6 g kim loại hóa trị III cần 84,74 ml dd H2SO4 20% (D= 1,143 g/ml). xác định tên kim loại. Câu 9. Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam kim loại M có hóa trị 2 bằng H2SO4 đặc nóng thu được 1,12 lít SO2 đkc.Xác định tên kim loại M