Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 45: Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì - Sở GD&ĐT An Giang

I. ĐẶC ĐIỂM ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU
KÍNH PHÂN KÌ .
1. Thí nghiệm.
- Mục đích:
- Dụng cụ:
- Cách tiến hành thí nghiệm:
Đặt màn sát thấu kính. Đặt vật ở vị trí bất kì trên trục
chính của thấu kính và vuông góc với trục chính. Từ từ
dịch chuyển màn ra xa thấu kính. Quan sát trên màn
xem có ảnh của vật hay không. Tiếp tục làm như vậy
khi thay đổi vị trí của vật trên trục chính.
- Hiện tượng:
+ Không hứng được ảnh trên màn
=> Ảnh đó là ảnh ảo 
pdf 22 trang minhlee 06/03/2023 3960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 45: Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì - Sở GD&ĐT An Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vat_ly_lop_9_bai_45_anh_cua_vat_tao_boi_thau_kinh.pdf

Nội dung text: Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 45: Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì - Sở GD&ĐT An Giang

  1. BÀI 45: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I. ĐẶC ĐIỂM ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ . 1. Thí nghiệm. - Mục đích: - Dụng cụ: - Cách tiến hành thí nghiệm: Đặt màn sát thấu kính. Đặt vật ở vị trí bất kì trên trục chính của thấu kính và vuông góc với trục chính. Từ từ dịch chuyển màn ra xa thấu kính. Quan sát trên màn xem có ảnh của vật hay không. Tiếp tục làm như vậy khi thay đổi vị trí của vật trên trục chính. - Hiện tượng: + Không hứng được ảnh trên màn => Ảnh đó là ảnh ảo. Hãy đưa ra phương án thí nghiệm để chứng tỏ rằng không thể hứng được ảnh trên màn với mọi vị trí của vật?
  2. BÀI 45: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I. ĐẶC ĐIỂM ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ . Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều , nhỏ hơn vật . II. CÁCH DỰNG ẢNH. 1. Cách dựng ảnh. C3. Dựa vào kiến thức ở bài trước, Dùng hai tia sáng đặc biệt từ B ( tia tới quang tâm hãy nêu cách dựng ảnh của vật AB và tia song song với trục chính) dựng được ảnh của qua thấu kính phân kì, biết AB vuông điểm B là B’. Từ B’ hạ đường vuông góc với trục góc với trục chính, điểm A nằm trên chính, cắt trục chính tại A’ thì A’B’ là ảnh của AB trục chính? tạo bởi thấu kính phân kì. B B’ A F A’ O F’
  3. BÀI 45: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I. ĐẶC ĐIỂM ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO C4 BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ . Tóm tắt: tkpk Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu AB A’B’ kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng (O) chiều , nhỏ hơn vật . f = OF = OF’ = 12cm II. CÁCH DỰNG ẢNH. d = OA = 24cm 1. Cách dựng ảnh. d’ = OA’ Dùng hai tia sáng đặc biệt từ B ( tia tới quang tâm và tia song song với trục - Dựng ảnh chính) dựng được ảnh của điểm B là B’. B Từ B’ hạ đường vuông góc với trục chính, cắt trục chính tại A’ thì A’B’ là ảnh của AB tạo bởi thấu kính phân kì. A F O F’ B B’ O A F A’ F’
  4. BÀI 45: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I. ĐẶC ĐIỂM ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ . C5. Đặt vật AB trước một thấu kính có tiêu cự f = 12cm. Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 8 Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu cm, A nằm trên trục chính. Hãy dựng ảnh A’B’ kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng của vật AB. Dựa vào hình vẽ để nêu nhận xét về chiều , nhỏ hơn vật . độ lớn của ảnh so với vật trong hai trường hợp: II. CÁCH DỰNG ẢNH. + Thấu kính hội tụ. 1. Cách dựng ảnh. + Thấu kính phân kì. 2. Kết luận: Tóm tắt: - Ảnh ảo luôn nằm trong khoảng tiêu TK cự của thấu kính. AB A’B’ (O) - Vật ở rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một f = OF = OF’ = 12cm khoảng bằng tiêu cự. d = AO = 8cm III. ĐỘ LỚN ẢNH ẢO TẠO BỞI CÁC - Dựng ảnh A’B’ của AB? THẤU KÍNH. + TKHT + TKPK - Nhận xét độ lớn của ảnh so với vật .
  5. BÀI 45: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ C5 B’ Tóm tắt: TK AB A’B’ B (O) I f = OF = OF’ = 12cm d = AO = 8cm O A’ F A F’ - Dựng ảnh A’B’ của AB? ( tỉ lệ 1:4) + Thấu kính là hội tụ. + Thấu kính là phân kì. B - So sánh độ lớn của anh B’ I so với vật . A’ O F A F’
  6. BÀI 45: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ Hãy cho biết ảnh ảo của B’ một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì có đặc điểm gì giống và khác nhau? B I TRẢ LỜI a. Giống nhau: O A’ F A F’ Ảnh cùng chiều, cùng phía với vật. b. Khác nhau: + Đối với TKHT thì ảnh lớn hơn vật và ở xa B B’ I thấu kính hơn vật. + Đối với TKPK thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần A’ O F A F’ thấu kính hơn vật.
  7. BÀI 45: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I. ĐẶC ĐIỂM ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO IV. VẬN DỤNG VÀ GHI NHỚ. BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ . 1. Ghi nhớ. Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu 2. Vận dụng. kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều , nhỏ hơn vật . II. CÁCH DỰNG ẢNH. 1. Cách dựng ảnh. 2. Kết luận: Bạn Đông bị cận - Ảnh ảo luôn nằm trong khoảng tiêu cự thị nặng. Nếu bạn của thấu kính. Đông bỏ kính ra, - Vật ở rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng ta nhìn thấy mắt bằng tiêu cự. bạn to hơn hay III. ĐỘ LỚN ẢNH ẢO TẠO BỞI CÁC THẤU nhỏ hơn khi nhìn KÍNH. mắt bạn lúc đang * Kết luận: đeo kính? - Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ lớn hơn vật. - Ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì nhỏ hơn vật.
  8. BÀI 45: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ Tóm tắt: TK B AB A’B’ (O) B’ I f = OF = OF’ = 12cm A’ O d = AO = 8cm F A F’ h =AB = 6mm =0,6 cm S ABO A''() B O gg A''''' B OA h d d’ = OA’ = ? (1) AB OA h d h’ = A’B’ = ? S OIF A''() B F gg AB'''''''' AF AB OFOA h fd (2) OI OF AB OF h f d'' f d Từ (1) và(2) d'. f d . f d . d ' df df. d'( f d ) df d ' fd 8.12 24 d' 4,8 cm 12 8 5 hd. ' 0,6.4,8 Từ (1) hm' 0,36 d 8
  9. BÀI 45: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I. ĐẶC ĐIỂM ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO IV. VẬN DỤNG VÀ GHI NHỚ. BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ . 1. Ghi nhớ. Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu 2. Vận dụng. kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều , nhỏ hơn vật . II. CÁCH DỰNG ẢNH. 1. Cách dựng ảnh. 2. Kết luận: - Ảnh ảo luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. - Vật ở rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. III. ĐỘ LỚN ẢNH ẢO TẠO BỞI CÁC THẤU KÍNH. * Kết luận: - Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ lớn hơn vật. - Ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì nhỏ hơn vật.