Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Hoàng Hiệp

•Hiện tượng khúc xạ là gì?

•Thấu kính hội tụ là gì? Thấu kính phân kì là gì?

•Các bộ phận chính của mắt là những gì?

•Tật cận thị là gì? Khắc phục nó như thế nào?

•Kính lúp dùng để làm gì?

ppt 25 trang minhlee 06/03/2023 5600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Hoàng Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_9_bai_40_hien_tuong_khuc_xa_anh_sang_na.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Hoàng Hiệp

  1. Giáo viên: Nguyễn Hoàng Hiệp
  2. Tại sao khi nhúng trong nước, ta thấy chiếc đũa bị gãy khúc ? 3
  3. BÀI 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 1. Quan sát
  4. BÀI 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG S Tia sáng truyền từ không khí Không N sang nước (tức là truyền từ khí môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác) thì bị gãy khúc tại mặt P I Q phân cách giữa hai môi Nước trường. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. N’ K
  5. BÀI 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG S N - I là điểm tới, SI là tia tới. - IK là tia khúc xạ. i - Đường NN’ vuông góc với mặt phân cách là pháp tuyến tại điểm tới. P I Q - S I N là góc tới, ký hiệu i . r - K I N' là góc khúc xạ, ký hiệu r. N’ K - Mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến NN’ là mặt phẳng tới.
  6. KK N 0 20 10 10 20 30 30 40 40 50 50 60 60 70 70 80 I 80 P 90 90 Q 80 80 70 70 60 60 50 50 40 40 30 30 20 20 10 0 10 11 N’ Nước
  7. BÀI 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng II. Sự khúc xạ của tia Tia khúc So sánh xạ có sáng khi truyền từ không Góc Góc góc khúc nằm khí sang nước Lần khúc tới xạ và góc trong mặt xạ - Góc khúc xạ nhỏ hơn tới phẳng tới góc tới không? - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới 1 300 200 Góc khúc xạ nhỏ Có hơn góc 0 2 40 300 tới
  8. BÀI 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ không khí sang nước III. Sự khúc xạ của tia Phương án: Đặt nguồn sáng sáng khi truyền từ nước sang không khí. trong nước, ở đáy bình, 1. Dự đoán hoặc chiếu tia sáng qua đáy 2. Thí nghiệm mô phỏng bình vào nước rồi sang không khí.
  9. N 0 20 10 10 20 30 30 40 40 50 50 60 60 70 70 80 I 80 P 90 90 Q 80 80 70 70 60 60 50 50 40 40 30 30 20 20 10 0 10 N’ 17
  10. BÀI 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ không khí sang nước III. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí. IV. Vận dụng
  11. Tại sao khi nhúng trong nước, ta thấy chiếc đũa bị gãy khúc ? 21
  12. 2) Tia nào sau đây là tia khúc xạ của tia tới SI? Vì sao? B A N C a) Tia IA? b) Tia IB? c) Tia IC? d) Tia ID? P Không khí I Q Nước Tia chọn là tia IC vì khi ánh sáng truyền từ nước sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới S D N’
  13. Hướng dẫn về nhà - Học bài - Đọc phần: “Có thể em chưa biết” - Làm bài tập 40.1; 40.2 sbt - Học tiếp “Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ”.