Bài giảng Vật lý Lớp 7 - Tiết 26: Cường độ dòng điện - Châu Ngọc Giang

Đặt vấn đề

Dòng điện có thể gây ra nhiều tác dụng khác nhau. Mỗi tác dụng này có thể mạnh yếu khác nhau tuỳ thuộc vào cường độ dòng điện.

Vậy cường độ dòng điện là gì? Dụng cụ nào dùng để đo được cường độ dòng điện?

* Nhận xét: Với một bóng đèn nhất định , khi đèn sáng càng ………………..thì số chỉ của ampe kế càng …………..

ppt 25 trang minhlee 04/03/2023 2600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 7 - Tiết 26: Cường độ dòng điện - Châu Ngọc Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_7_tiet_26_cuong_do_dong_dien_chau_ngoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lý Lớp 7 - Tiết 26: Cường độ dòng điện - Châu Ngọc Giang

  1. TRƯỜNG THCS VĨNH AN Môn: Vật Lý 7 Giáo viên: Châu Ngọc Giang
  2. Dòng điện có thể gây ra nhiều tác dụng khác nhau. Mỗi tác dụng này có thể mạnh yếu khác nhau tuỳ thuộc vào cường độ dòng điện. Vậy cường độ dòng điện là gì? Dụng cụ nào dùng để đo được cường độ dòng điện?
  3. TIẾT 26 BÀI 24. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN 1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên Biến trở Nguồn điện 0 2.5 5 Công tắc mA K Ampe kế Đèn
  4. TIẾT 26 BÀI 24. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN 1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên * Nhận xét: Với một bóng đèn nhất định, khi đèn sáng càng mạnh (yếu) thì số chỉ của ampe kế càng lớn (nhỏ). 2. Cường độ dòng điện a) Số chỉ của ampe kế là giá trị của cường độ dòng điện. * Cường độ dòng điện được ký hiệu là chữ I b) Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe ký hiệu là : A * Để đo cường độ dòng điện nhỏ người ta dùng đơn vị là miliampe, kí hiệu là : mA 1A = 1000mA 1mA = 0,001A II. AMPE KẾ
  5. TIẾT 26 BÀI 24. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN II. AMPE KẾ 1. Công dụng: Ampe kế là dụng cụ dùngCông để đo dụng cường độcủa dòng điện Ampe kế là gì? Tìm hiểu ampe kế C1- a: Hãy ghi giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của ampe kế ở hình 24.2a và hình 24.2b Bảng 1 Ampe kế GHĐ ĐCNN Hình 24.2a 100mA 10mA Hình 24.2b 6A 0,5A
  6. Chốt điều chỉnh kim ampe kế. mA Hình 24.3
  7. TIẾT 26 BÀI 24. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN II. AMPE KẾ III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN 1. Thí nghiệm: - Kí hiệu ampe kế: A - Sơ đồ mạch điện (H24.3) K + - Đ + A -
  8. TIẾT 26 BÀI 24. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN II. AMPE KẾ III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN 1. Thí nghiệm: Thực hành đo cường độ dòng điện
  9. TIẾT 26 BÀI 24. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN II. AMPE KẾ III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN 1. Thí nghiệm: Thực hành đo cường độ dòng điện
  10. *C2: Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa độ sáng của đèn và cường độ dòng điện qua đèn : Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn (nhỏ) thì đèn càng sáng (tối)
  11. TIẾT 26 BÀI 24. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN II. AMPE KẾ III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN IV. VẬN DỤNG *C3: Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây: a) 0,175A = 175mA mA b) 0,38A = 380mA mA c) 1250mA = 1,25A A d) 280mA = 0,28A A
  12. TIẾT 26 BÀI 24. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN II. AMPE KẾ III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN IV. VẬN DỤNG C5: Ampe kế trong sơ đồ nào ở hình 24.4 được mắc đúng, vì sao? - + _ A + - + A - - + A + ĐÚN SAI SAI K G K RỒI RỒI K - + RỒI a) b) c) Vì: Hình a, chốt (+) của ampe kế mắc vào phía cực dương(+) của nguồn điện,chốt (-) của ampe kế mắc vào phía cực âm(-) của nguồn điện.
  13. Tiết học đến đây là hết Cám ơn quý thầy cô và các em học sinh!