Bài giảng Vật lý Lớp 7 - Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện - Trường THCS Vĩnh Phú

I. Tác dụng từ:

* Tính chất từ của nam châm:

Nam châm có tính chất từ vì nó có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép.  Mỗi nam châm có hai từ cực, tại đó các vật bằng sắt hoặc thép bị hút mạnh nhất.

* Nam châm điện:

Lõi sắt non

Dây dẫn mảnh có vỏ cách điện

ppt 27 trang minhlee 08/03/2023 6760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 7 - Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện - Trường THCS Vĩnh Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_7_bai_23_tac_dung_tu_tac_dung_hoa_hoc_v.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lý Lớp 7 - Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện - Trường THCS Vĩnh Phú

  1. Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I. Tác dụng từ: * Tính chất từ của nam châm: Nam châm có tính chất từ vì nó có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép. Mỗi nam châm có hai từ cực, tại đó các vật bằng sắt hoặc thép bị hút mạnh nhất. * Nam châm điện: Lõi sắt non Dây dẫn mảnh có vỏ cách điện
  2. Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I. Tác dụng từ: * Tính chất từ của nam châm. * Nam châm điện. C1: b) K + -
  3. Loa điện
  4. Thanh sắt Mạch Mạch điện điện 1 2 Mạch đóng ngắt điện (Rơle điện) N NN SS Máy biến thế Đinamô xe đạp
  5. Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN II. Tác dụng hoá học Kết luận: Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp đồng đó là tác dụng hoá học của dòng điện. Nắp nhựa K _ + Dung dịch Thỏi than muối đồng sunfat Hình 23.3
  6. Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN III. Tác dụng sinh lí Quan sát hình ảnh và cho biết các hình ảnh này minh họa điều gì? 4 Dùng điện để châm cứu
  7. Leo trèo lên cột điện hoặc xây nhà gần đường dây tải điện
  8. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt và rơi xuống đất
  9. A. Khi quạt điện hoạt động lâu,sờ 1) Phát sáng vào ta thấy quạt bị nóng lên. B. Bóng đèn điện phát sáng. 2) Từ C. Nam châm điện 3) Sinh lí D. Mạ vàng cho vỏ chiếc đồng hồ. 4) Nhiệt E. Bị điện giật do sơ ý chạm tay vào dây điện không có vỏ bọc cách điện. 5) Hóa học
  10. Hướng dẫn về nhà + Các em học thuộc phần ghi nhớ. + Đọc phần “Có thể em chưa biết” – SGK + Làm bài tập 23.1 đến 23.12 – SBT + Ôn tập từ bài 17 đến bài 23. Trả lời các câu hỏi 1→ 6 ở phần I Tự kiểm tra trang 85 SGK, câu 1 đến 5 phần II trang 86 để tiết sau kiểm tra 1 tiết