Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 39: Tổng kết Chương 2 "Điện từ học" - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

I. TỰ KIỂM TRA

Câu 1: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống:

* Muốn biết một điểm A trong không gian có từ trường hay không ta làm như sau: 
* Đặt tại A một kim nam châm, nếu thấy có ……............ tác dụng lên ..…....…………….......  
thì ở A có từ trường.

Câu 2: Làm thế nào để biến một thanh thép thành 
một nam châm vĩnh cửu :

A. Dùng búa đập mạnh vào thanh thép.

  B. Hơ thanh thép trên ngọn lửa.

  C. Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây dẫn   có        dòng điện một chiều chạy qua.
D. Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây dẫn có dòng điện xoay chiều chạy qua.

ppt 25 trang minhlee 10/03/2023 2920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 39: Tổng kết Chương 2 "Điện từ học" - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_bai_39_tong_ket_chuong_2_dien_tu_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 39: Tổng kết Chương 2 "Điện từ học" - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. Trường THCS & THPT MỸ HÒA HƯNG
  2. Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC CỦNG CỐ KIẾN THỨC
  3. Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC I. TỰ KIỂM TRA Câu 1: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: * Muốn biết một điểm A trong không gian có từ trường hay không ta làm như sau: * Đặt tại A một kim nam châm, nếu thấy có lực từ tác dụng lên kim . nam châm thì ở A có từ trường.
  4. Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC I. TỰ KIỂM TRA Câu 3: Viết đầy đủ câu sau đây: * Quy tắc tìm chiều của lực điện từ tác dụng lên một dòng điện phát biểu như sau: * Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đi xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì o ngón tay cái choãi ra 90 chỉ chiều của lực điện từ.
  5. Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC I. TỰ KIỂM TRA Câu 5: Viết đầy đủ câu sau đây: Khi khung dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm vĩnh cửu thì trong khung dây xuất hiện một dòng điện dòng điện cảm ứng xoay chiều . vì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây bị biến thiên
  6. Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC I. TỰ KIỂM TRA Câu 7: a). Phát biểu quy tắc tìm chiều của đường sức từ của một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua. a). Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
  7. Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC I. TỰ KIỂM TRA Câu 8: Nêu chỗ giống nhau về cấu tạo của hai loại máy phát điện xoay chiều và sự khác nhau về hoạt động của hai loại máy đó. * Giống nhau về cấu tạo: cả 2 loại máy đều có nam châm và cuộn dây. * Khác nhau về hoạt động: Loại 1: Rôto là cuộn dây Loại 2: Rôto là nam châm
  8. Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC I. TỰ KIỂM TRA Câu 9: Nêu hai bộ phận chính của động cơ điện một chiều và giải thích vì sao khi cho dòng điện chạy qua, động cơ lại quay được.
  9. Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC II. VẬN DỤNG Câu 10: Đặt một thanh - nam châm điện vuông góc I F với một dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy N qua như hình 39.2. + Xác định chiều của lực K + - điện từ tác dụng lên điểm N của dây dẫn. Lực từ F hướng từ ngoài vào trong và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ.
  10. Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC II. VẬN DỤNG a). Để giảm điện năng hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây. Tóm tắt 2 n1 = 4.400 vòng b). Vì P hp tỉ lệ nghịch với U n = 120 vòng 2 mà U tăng lên 100 lần U = 220 V 1 nên giảm 1002 = 10.000 lần U2 = ? V P hp U1 n1 U1 * n2 c). Ta có: ➔ U2 = n U2 = n2 1 220 * 120 ➔ U = ➔ U2 = 6V 2 4400 d). Vì U1 > U2 nên máy này là máy hạ thế.
  11. Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC II. VẬN DỤNG Câu 13*: TrênTrườnghìnhhợp39.3a. vẽ một khung dây đặt trong từ trường. Trường*hợp Vì khinàokhungdưới đâydâytrongquaykhung quanhdâytrụckhôngPQxuất nằmhiệnngang dòng điệnmặt xoaykhungchiềusong? Hãy songgiảivớithíchđườngvì saosức. từ a). Khungnêndâysố quayđường quanhsức trụctừ xuyênPQ nằmquangang tiết diện. S của khung dây b). Khung dây quay quanh trục AB thẳng đứng. luôn không đổi, luôn bằng 0. Do đó, trong khung dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng. A P P Q Q N S B
  12.  BÀI VỪA HỌC - Ôn lại kiến thức VỀ của chương NHÀ - Ôn lại các dạng bài tập - Chuẩn bị bài kiểm tra 15 phút
  13. Bµi häc kÕt thóc t¹i ®©y! C¸m ¬n c¸c em!