Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 29: Thấu kính mỏng - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

II- KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ

1/ Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện

a. Quang tâm

* O : quang tâm của thấu kính. Mọi tia tới qua quang tâm O đều truyền thẳng.

* Trục chính: đường thẳng đi qua O và vuông góc với mặt thấu kính 

* Trục phụ: các đường thẳng khác đi qua O

* Tia tới qua quang tâm O truyền thẳng

ppt 42 trang minhlee 10/03/2023 3840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 29: Thấu kính mỏng - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_bai_29_thau_kinh_mong_truong_thcs_thp.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 29: Thấu kính mỏng - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GiANG TRƯỜNG THPT MỸ HÒA HƯNG Tổ VẬT LÝ – KT
  2. I- THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH 1/ Định nghĩa: Thấu kính là một khối chất trong suốt ( thủy tinh, nhựa, ) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng.
  3. Kí hiệu: Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì
  4. II- KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ 1/ Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện a. Quang tâm O Trục chính * O : quang tâm của thấu kính. Mọi tia tới qua quang tâm O đều truyền thẳng. * Trục chính: đường thẳng đi qua O và vuông góc với mặt thấu kính * Trục phụ: các đường thẳng khác đi qua O * Tia tới qua quang tâm O truyền thẳng
  5. F’ O Tiêu điểm ảnh chính F’ F’1 O Tiêu điểm ảnh phụ F’1
  6. F F’ O Tiêu điểm vật chính F O F1 Tiêu điểm vật phụ F1
  7. 2/ Tiêu cự. Độ tụ a. Tiêu cự : là khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm chính của thấu kính. f = OF’= OF ( m ) Đối với thấu kính hội tụ: f > 0 (ứng với tiêu điểm ảnh F’ thật) 1 b. Độ tụ: D = f ( dp ) : điốp Thấu kính có khả năng hội tụ chùm tia sáng càng mạnh khi f càng nhỏ.
  8. _ Các tiêu điểm và tiêu diện (ảnh và vật) cũng được xác định tương tự như thấu kính hội tụ. Điểm khác biệt là : tất cả chúng đều ảo (được tạo bởi đường kéo dài của tia sáng ) • • F’ O F F1 • • F’ O F F’1
  9. IV. SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH 1. KHÁI NIỆM ẢNH VÀ VẬT TRONG QUANG HỌC • Ảnh - Là điểm đồng quy của chùm tia ló hay đường kéo dài của chúng - Ảnh điểm là: + Thật nếu chùm tia ló hội tụ + Ảo nếu chùm tia ló phân kỳ • Vật - Là điểm đồng quy của chùm tia tới hay đường kéo dài của chúng - Vật điểm là: + Thật nếu chùm tia tới phân kỳ + Ảo nếu chùm tia tới hội tụ
  10. Vẽ 2 trong 3 tia sau : a) Tia sáng qua quang tâm O, truyền B thẳng F’ F O B F F’ O
  11. c) Tia tới ( hoặc đường kéo dài ) qua tiêu điểm vật chính F, tia ló song song trục chính . Chùm tia ló ( hoặc đường kéo B dài ) cắt nhau tại ảnh B’ của B. F’ F O B’ B B’ F F’ O
  12. 2) Vật có dạng một đọan thẳng nhỏ ⊥ với trục chính : B Vẽ ảnh B’ của B, hạ B’A’ ⊥ trục chính → ảnh A’B’ của AB. F’ A’ A F O B’ B B’ F A F’ A’ O
  13. Kết luận: Ảnh của một vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính Cách xác định ảnh • Vẽ ảnh B’ của B qua thấu kính. • Từ B’ hạ đường vuông góc với trục chính cắt trục chính tại A’ A’B’ là ảnh của AB qua thấu kính B A' A F O F' B'
  14. Đặt các giá trị đại số cho khoảng cách: d' OA= d B B A • Vật thật: d >0 •Vật ảo: d 0 f B' • Ảnh ảo: d’ 0 ảnh và vật cùng chiều + k<0 ảnh và vật ngược chiều
  15. Bài tập ví dụ : Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm.vật sáng AB cao 2 cm, đặt vuông góc với trục chính cách thấu kính 30cm. Xác định vị trí, tính chất và độ lớn của ảnh ? 111 df 30.10 Giải : += =d ' ==15()cm ddf ' df− 3010− + Ta có : d’ > 0, vậy ảnh A’B’ là ảnh thật, ngược chiều vật. d ' + Độ lớn ảnh : −=ABcm1 d A’B’ =
  16. Thấu kính được dùng làm: Kính lúp
  17. Thấu kính được dùng làm: Kính hiển vi
  18. Thấu kính được dùng làm: Đèn chiếu Máy quang phổ;
  19. Câu 2 :Đặt 1 vật thẳng AB vuông góc với trục chính của 1 thấu kính hội tụ L, chọn phát biểu đúng : a) Ảnh là ảnh thật b) Ảnh là ảnh ảo c) Không đủ dữ kiện để xác định ảnh là thật hay ảo d) Ảnh lớn hơn vật
  20. V. CÔNG THỨC THẤU KÍNH: 1) Qui ước dấu : • TKHT : f > 0 ; TKPK : f 0 ; Vật ảo (sau TK) : d 0 ; Ảnh ảo (trước TK) : d’ < 0 • A’B’ cùng chiều AB thì cùng dấu . • A’B’ ngược chiều AB thì trái dấu .
  21. V. CÔNG THỨC THẤU KÍNH: B 3) Độ phóng đại : F’ A’ O A F B’ • k > 0 : vật và ảnh cùng chiều . • k < 0 : vật và ảnh ngược chiều .