Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 23: Từ phổ - Đường sức từ - Phạm Minh Thành

I. TỪ PHỔ:

1. Thí nghiệm:

C1. -Các mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm.

- Càng ra xa nam châm các đường này càng thưa dần.

2. Kết luận:

@ Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm gọi là từ phổ.

@ Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.

@ Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu => Càng xa nam châm từ trường càng yếu.

ppt 18 trang minhlee 10/03/2023 3240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 23: Từ phổ - Đường sức từ - Phạm Minh Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_bai_23_tu_pho_duong_suc_tu_pham_minh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 23: Từ phổ - Đường sức từ - Phạm Minh Thành

  1. TRƯỜNG THCS & THPT MỸ HÒA HƯNG V Ậ T L Ý 9 GV: PHẠM MINH THÀNH GD
  2. BÀI 23: I. TỪ PHỔ: 1. Thí nghiệm:
  3. BÀI 23: I. TỪ PHỔ: 1. Thí nghiệm: C1. -Các mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. - Càng ra xa nam châm các đường này càng thưa dần. 2. Kết luận:  Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm gọi là từ phổ.  Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.  Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu => Càng xa nam châm từ trường càng yếu.
  4. BÀI 23: I. TỪ PHỔ: 1. Thí nghiệm: C1. -Các mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. - Càng ra xa nam châm các đường này càng thưa dần. 2. Kết luận: ( SGK) II. ĐƯỜNG SỨC TỪ: 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ:
  5. BÀI 23: I. TỪ PHỔ: 1. Thí nghiệm: C1. 2. Kết luận: II. ĐƯỜNG SỨC TỪ:  Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc 1.Vẽ đường sức từ: theo một đường sức từ. Cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia.  Mỗi đường sức từ có một chiều xác 2. Chiều của đường sức từ: định. Bên ngoài nam châm, các đường C2. sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào C3. cực Nam của nam châm. 3. Kết luận:  Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa.
  6. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TỪ PHỔ Góc vuông tinh vân rực đỏ Vành mũ giải ngân hà Hamburger Gomez trên tia hồng ngoại Những “chiếc nhẫn” Quả trứng tinh Từ phổ sao hoả của sao thổ vân
  7. BÀI 23: I. TỪ PHỔ: C5.Biết chiều một đường 1. Thí nghiệm: sức từ của thanh nam C1. châm thẳng như hình bên. A B 2. Kết luận: (SGK) Hãy xác định tên các từ N S II. ĐƯỜNG SỨC TỪ: cực của nam châm. 1.Vẽ đường sức từ: 2. Chiều của đường sức từ: C6.Cho hình ảnh từ phổ của hai nam châm đặt gần C2. nhau. Hãy vẽ một số C3. đường sức từ và chỉ rõ 3. Kết luận: (SGK) chiều của chúng. III. VẬN DỤNG:
  8. 1 2 3 4 5 CHỌN HÌNH ĐÚNG 6 HÌNHBÊNTRONG ẢNH NGOÀI CÁC THÍ THANH NGHIỆM XUNGTRONG QUANH THÍ NGHIỆM DÂY ĐƯỜNGNAMTẠO MẠTCHÂM RA TỪSẮT ĐƯỜNG PHỔ TẠI OXTETDẪN CÓDÂY DÒNGDẪN NH Ư XUNGSỨC QUANHSAO TỪ NGƯỜICÓ NAM CHIỀU TA ĐIỆNTHẾ NÀOVÀ XUNGVÔ KIM CHÂMQUANHKHÔNGNHƯ GỌI NAM THẾLÀ DÙNGGÌ? CHÂM NÀO? MẠT NAM CHÂM? 3 ĐỒNGCÓ GÌ HAY? MẠT 1 2 KẼM? 1 2 S Đ 6 4 5
  9. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc ghi nhớ, nắm vững các kiến thức của bài. - Đọc mục: “Có thể em chưa biết”. - BTVN: 23.1 đến 23.9 (SBT). - Chuẩn bị bài mới: “Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua”