Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 7: Áp suất - Dương Văn Giàu
Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn lại có thể bị lún bánh trên chính quãng đường này?
Bác thợ xây muốn cho nền nhà thật thăng bằng thì làm thế nào? Tại sao cái kích nhỏ bé lại có thể nâng ô tô nặng?
I/ ÁP LỰC LÀ GÌ?
Người và tủ có tác dụng lực lên sàn nhà không?
Nếu có, lực đó có phương như thế nào so với mặt nền nhà?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 7: Áp suất - Dương Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_8_tiet_7_ap_suat_duong_van_giau.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 7: Áp suất - Dương Văn Giàu
- Thứ ba, ngày 20 tháng 10 năm 2020. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ LỚP: 8A2 Tuần: 7 Tiết: 7 §7. ÁP SUẤT (Vật lí 8) GVBM: Dương Văn Giàu
- Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn lại có thể bị lún bánh trên chính quãng đường này?
- I/ ÁP LỰC LÀ GÌ? Người và tủ có tác dụng lực lên sàn nhà không? Nếu có, lực đó có phương như thế nào so với mặt nền nhà? MẶT BỊ ÉP P P1 2
- I/ ÁP LỰC LÀ GÌ? P P . - Trong những trường hợp trên, trọng lượng của người và xe có phải là áp lực không? Tại sao?
- I/ ÁP LỰC LÀ GÌ? II/ ÁP SUẤT 1/ Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? C2.
- I/ ÁP LỰC LÀ GÌ? II/ ÁP SUẤT 1/ Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? C3. 2/ Công thức tính áp suất 3/ Đơn vị áp suất
- I/ ÁP LỰC LÀ GÌ? II/ ÁP SUẤT II/ VẬN DỤNG C4.
- I/ ÁP LỰC LÀ GÌ? II/ ÁP SUẤT II/ VẬN DỤNG C4.
- I/ ÁP LỰC LÀ GÌ? II/ ÁP SUẤT II/ VẬN DỤNG C5. Nhóm 1 - 2 – 3 - 4 Nhóm 5 - 6 – 7 - 8 1/ Một xe tăng có trọng lượng 2/ Một ô tô có trọng lượng 340.000N. Tính áp suất của xe 20.000N. Tính áp suất của ô tô tăng lên mặt đường nằm ngang, lên mặt đường nằm ngang, biết biết rằng diện tích tiếp xúc của rằng diện tích của các bánh xe các bản xích với đất là 1,5cm2 tiếp xúc với đất là 250cm2
- Có thể em chưa biết Áp suất ánh sáng là áp suất mà ánh sáng tác dụng lên vật được rọi sáng. Áp suất này rất bé, cở một phần triệu Pa. Năm 1899, nhà vật lí Lê-bê-đép (người nga) lần đầu tiên đã đo được áp suất ánh sáng bằng thí nghiệm rất tinh vi. Chính áp suất của ánh sáng Mặt Trời đã làm cho đuôi sao chổi bao giờ cũng hướng từ phía Mặt Trời ra. Ảnh chụp sao chổi Ha-lơ Bốp ngày 6 tháng 4 năm 1997 trên bầu trời Pa-ri. Trong ảnh này, Mặt Trời nằm ở phía nào?
- Câu 1: Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất? A. Người đứng cả hai chân B. Người đứng co một chân C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ TiếcHoan quá hô . Bạn! Bạn chọn chọnđúng sai rồi ! Làm lại Đáp21 án
- Câu 1: Áp lực là gì? Nêu ví dụ về áp lực Câu 2: Áp suất được tính bằng? Câu 3: Nêu công thức tính áp suất, cho biết tên gọi, đơn vị từng đại lượng trong công thức? Câu 4: Dựa vào công thức tính áp suất hãy nêu cách làm tăng (giảm) áp suất? Cho ví dụ thực tế trong cuộc sống