Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 11: Áp suất khí quyển - Dương Văn Giàu
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
-Khi lên cao áp suất khí quyển giảm, ở áp suất thấp lượng ôxi trong máu giảm ảnh hưởng đến sự sống của con người và động vật.
- Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng gây ra áp lực, chèn ép lên các phế nang của phổi và màng nhỉ, ảnh hưởng đến sức khỏe con người
BIỆN PHÁP
- Để bảo vệ sức khỏe cần tránh thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp cần mang theo bình ôxi
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 11: Áp suất khí quyển - Dương Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_8_tiet_11_ap_suat_khi_quyen_duong_van_g.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 11: Áp suất khí quyển - Dương Văn Giàu
- Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2020. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ LỚP: 8A1 Tuần: 11 Tiết: 11 §9. ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN (Vật lí 8) GVBM: Dương Văn Giàu
- - Có một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước. - Khi lộn ngược cốc nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao? ?
- I/ SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 1. Thí nghiệm 1 2. Thí nghiệm 2 Hình 9.3
- BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - Khi lên cao áp suất khí quyển giảm, ở áp suất thấp lượng ôxi trong máu giảm ảnh hưởng đến sự sống của con người và động vật. - Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng gây ra áp lực, chèn ép lên các phế nang của phổi và màng nhỉ, ảnh hưởng đến sức khỏe con người BIỆN PHÁP - Để bảo vệ sức khỏe cần tránh thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp cần mang theo bình ôxi
- Bài 9.1 SBT: Càng lên cao, áp suất khí quyển A. Càng tăng B. Càng giảm C. Không thay đổi D. Có thể tăng và cũng có thể giảm Bài 9.2 SBT: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ C. Dùng ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên Bài 9.9 SBT: Vì sao càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm? A. Chỉ vì bề dày của khí quyển tính từ điểm đo áp suất càng giảm B. Chỉ vì mật độ khí quyển càng giảm C. Chỉ vì lực hút của Trái Đất lên các phân tử khí càng giảm D. Vì cả 3 lí do trên