Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt - Dương Văn Giàu

I/ NGUYÊN LÍ TRUYỀN NHIỆT

Khi có hai vật trao đổi nhiệt cho nhau thì:

1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

2- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại.

3- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.

ppt 21 trang minhlee 10/03/2023 4920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt - Dương Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_bai_25_phuong_trinh_can_bang_nhiet_du.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt - Dương Văn Giàu

  1. §25. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT (Vật lí 8) GVBM: Dương Văn Giàu
  2. Nước đá 0oC Vật nào thu nhiệt? Vật nào toả nhiệt? Nước chanh 50oC
  3. THẢO LUẬN NHÓM 1/ Theo em khi nào thì xảy ra sự truyền nhiệt giữa hai vật ? 2/ Quá trình truyền nhiệt khi nào thì dừng lại ? 3/ Nhiệt lượng vật thu vào và nhiệt lượng vật tỏa ra có quan hệ gì? 1012131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960110123456789
  4. I/ NGUYÊN LÍ TRUYỀN NHIỆT II/ PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT Công thức tính nhiệt Nhiệt lượng vật toả ra cũng lượng vật thu vào: tính bằng công thức: Qthu vào = m1 .C1 . t1 Qtoả ra = m2 .C2 . t2 Trong đó: t1 = t2 – t1 Trong đó : t2 = t1- t2 với t2 nhiệt độ cuối với t1 nhiệt độ ban đầu t1 nhiệt độ ban đầu t2 nhiệt độ cuối  Q toả Q thu vào ra
  5. IV/ VẬN DỤNG C1: Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hổn hợp gồm 200g nước đang sôi đổ vào 300g nước ở nhiệt độ trong phòng (30oC) Nhiệt lượng do nước sôi tỏa ra: Tóm tắt: Q1 = m1.c1.(t1 – t) = 0,2.4200.(100 - t) m1 = 200g = 0,2kg o Nhiệt lượng do nước ở nhiệt độ trong t1 = 100 C o phòng thu vào: t2 = 30 C c = c = 4 200J/kg.K 1 2 Q2 = m2.c2.(t – t2) = 0,3.4200(t - 30) m2 = 300g = 0,3kg t = ? Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2  0,2.4200.(100 – t) = 0,3.4200(t - 30)  20 – 0,2t = 0,3t – 9 => t = 58oC
  6. IV/ VẬN DỤNG C3/ Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhịêt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 13oC một miếng kim loại có khối lượng 400g được nung nóng tới 100oC. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 20oC. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng bình nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.K
  7. Các bước khi giải bài toán dùng phương trình cân bằng nhiệt Bước 1 : Đọc và tìm hiểu đề Bước 2 : Phân tích xem có bao nhiêu chất tham gia truyền nhiệt theo nguyên lí truyền nhiệt. Xác nhận các tham số cho từng chất ứng với từng đơn vị. Xác định nhiệt độ đầu, nhiệt độ cuối của từng chất. Dự kiến lời giải, dự kiến công thức nào sẽ sử dụng để giải Bước 3 : Tóm tắt bài toán (Chú ý đơn vị ) Bước4: Hoàn thành bài giải theo dữ kiện đã tóm tắt Bước 5: Kiểm tra kết quả và ghi đáp số
  8. 2 1 3 5 4
  9. 2 Bạn nhận được phần quà là một tràng pháo tay
  10. 4 Công thức tính nhiệt lượng vật tỏa ra Q = mc(t1- t2) t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối