Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng - Dương Văn Giàu

I/ NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO?

1/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật

- Để kiểm tra xem nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc ba yếu tố trên không, người ta phải làm như thế nào?

Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên tỉ lệ thuận với khối lượng của vật

ppt 17 trang minhlee 10/03/2023 3500
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng - Dương Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_bai_24_cong_thuc_tinh_nhiet_luong_duo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng - Dương Văn Giàu

  1. §24. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG (Vật lí 8) GVBM: Dương Văn Giàu
  2. I/ NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO? II/ CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG III/ VẬN DỤNG
  3. I/ NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO? 1/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật Chất Khối Độ tăng Thời gian So sánh So sánh lượng nhiệt độ đun khối nhiệt lượng lượng Cốc 1 Nước 50g t = 20oC t = 5 phút 1 1 1 1 m = m Q = Q o 1 2 1 2 Cốc 2 Nước 100g t2 = 20 C t2 = 10 phút 2 2 C1 C2
  4. I/ NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO? 2/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ Chất Khối Độ tăng Thời gian So sánh So sánh lượng nhiệt độ đun độ tăng nhiệt nhiệt độ lượng Cốc 1 Nước 50g t = 20oC t = 5 phút 1 1 1 1 t = t Q = Q o 1 2 1 2 Cốc 2 Nước 50g t2 = 40 C t2 = 10 phút 2 2 C3 C4 C5
  5. I/ NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO? 3/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật Chất Khối Độ tăng Thời gian So sánh lượng nhiệt độ đun nhiệt lượng o Cốc 1 Nước 50g t1 = 20 C t1 = 5 phút Q Q o 1 2 Cốc 2 Băng phiến 50g t2 = 20 C t2 = 4 phút C6 C7
  6. II/ CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG  Qthu = m.c. t m: khối lượng (kg) c: nhiệt dung riêng (J/kg.K) o t: độ tăng nhiệt độ ( C); t = t2 – t1 t1: nhiệt độ lúc đầu; t2: nhiệt độ lúc sau  Nhiệt dung riêng của một chất được cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC  Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật
  7. II/ CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG III/ VẬN DỤNG C10: Qthu = m1.c1 . t + m2.c2 . t = 0,5.880(100-25) + 2.4200(100 – 25) = 663000(J) V = 2 l m2 = 2 (kg) c2 = 4200 (J/kg.K) o o t1 = 25 C; t2 = 100 C m1 = 0,5 (kg) c1 = 880 (J/kg.K)
  8. II/ CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG  Qthu = m.c. t m: khối lượng (kg) c: nhiệt dung riêng (J/kg.K o t: độ tăng nhiệt độ ( C); t = t2 – t1; t1: nhiệt độ lúc đầu; t2: nhiệt độ lúc sau  Nhiệt dung riêng của một chất được cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC