Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 21: Nhiệt năng - Dương Văn Giàu

I/ NHIỆT NĂNG

Thanh sắt ở nhiệt độ bình thường

Cơ năng của các phân tử ở dạng nào?

Cơ năng của các phân tử ở dạng động năng.

Nhiệt năng của một vật là gì?

1/ Định nghĩa

Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. 

ppt 31 trang minhlee 10/03/2023 3300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 21: Nhiệt năng - Dương Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_bai_21_nhiet_nang_duong_van_giau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 21: Nhiệt năng - Dương Văn Giàu

  1. §21. NHIỆT NĂNG (Vật lí 8) GVBM: Dương Văn Giàu
  2. Trong hiện tượng này cơ năng quả bóng thay đổi như thế nào? Cơ năng quả bóng giảm dần.
  3. I/ NHIỆT NĂNG Fe Fe Fe Fe Fe Thanh sắt ở nhiệt độ Fe Fe Fe Fe Fe bình thường Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Mô hình chuyển động của các phân tử sắt Cơ năng của các phân tử ở dạng nào? Cơ năng của các phân tử ở dạng động năng. Nhiệt năng của một vật là gì?
  4. I/ NHIỆT NĂNG 2/ Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật
  5. I/ NHIỆT NĂNG 2/ Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật Fe Fe Fe Fe Fe Thanh sắt ở nhiệt độ Fe Fe Fe Fe Fe bình thường Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Thanh sắt ở nhiệt độ cao Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Nhiệt độ càng thấp Các phân tử chuyển động càng chậm Nhiệt năng của vật càng nhỏ
  6. I/ NHIỆT NĂNG II/ CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG 1/ Thực hiện công Thí nghiệm Kết quả về đồng xu Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 1/ Cọ xát đồng xu lên mặt bàn Nóng lên Nóng lên Nóng lên Nóng lên
  7. I/ NHIỆT NĂNG II/ CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG 1/ Thực hiện công Tìm VD: Nhiệt năng của một vật tăng do thực hiện công. • Quá trình thực hiện công: - Nếu vật nhận công: nhiệt năng của vật tăng . - Nếu vật thực hiện công: nhiệt năng của vật giảm . Bơm xe đạp Dùng búa máy đóng cọc
  8. I/ NHIỆT NĂNG II/ CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG 2/ Truyền nhiệt - Nhúng đồng xu vào nước nóng Đồng xu nóng lên, nhiệt năng của đồng xu thay đổi như thế nào? Đồng xu nóng lên, nhiệt năng của đồng xu tăng. Do đâu mà nhiệt năng của đồng xu trong nước nóng tăng? Do nước nóng truyền nhiệt cho đồng xu.
  9. I/ NHIỆT NĂNG II/ CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG 2/ Truyền nhiệt Nhiệt chỉ có thể truyền từv ật có nhiệt độ nào sang vật có nhiệt độ nào? Nhiệt chỉ có thể truyền từv ật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nào? Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau.
  10. I/ NHIỆT NĂNG II/ CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG III/ NHIỆT LƯỢNG  NhiVaätệt noùng lượng là phTruyeànần nhiệt nhieätnăng mà vật nhVaätận thêmlaïnh được hay mất bới đi trong quá trình truyền nhiệt. (nhieät ñoä cao) (nhieät ñoä thaáp)  Ký hiệu: Q NhieätĐơn naêngvị: Jun giaûm (J) Nhieät naêng taêng (maát bôùt ñi) (nhaän theâm) Nhieät löôïng
  11. I/ NHIỆT NĂNG II/ CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG III/ NHIỆT LƯỢNG IV/ VẬN DỤNG C54: HXoaãy haidùng bà nhn tayững v kiàoế nnhau thứ cta đã th hấọyc tay trong nóng bà lêni để.Tronggi ải thhiệíchn tư hiợệngn tư nàợyng đã nêu có rasự ởchuyđầuể nb àhi?óa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền Một phần cơ năng của quả bóng đã biến thành nhiệt năng nhiệt? của không khí gần quả bóng, của quả bóng và mặt sàn. Có sự chuyển hóa cơ năng thành nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.
  12. Phải mất nhiều thế kỉ, con người mới trả lời được câu hỏi về bảnchất của nhiệt là gì? Vào đầu thế kỉ XVIII,người ta cho rằng nhiệt là mộtchất đặc biệt gọi là“ chất nhiệt”. Đó là một là một chất lỏng vô hình, không có trọng lượng, thấm sâu vào mọi vật và có thể truyền dễ dàng từ vậtnày sang vật khác. Thuyết chất nhiệt có thể giải thích được một sốhiện tượng nhiệt trong đó có sự truyền nhiệt, nhưng không giải thích được nhiều hiện tượng nhiệt khác trong đó có hiện tượng thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công. Đồng thời với thuyết chất nhiệt còn có thuyết cho rằng bản chất của nhiệt là do chuyển động của các hạt vật chất. Trong số những người ủng hộ thuyết này có các nhà vật lí nổi tiếng nhưNiu–tơn , Ma–ri-ốt, Lô–mô- nô–xốp, Jun . Tuy nhiên cũng phải chờ đến đầu thế kỉ XIX, khi thuyết về vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử ra đời người tamới công nhận bản chất của nhiệt là do chuyển động của các hạt vật chấtcấu tạo nên vật.
  13. BT 1 BT2 BT3 BT4 HDVN
  14. BÀI TẬP 2 Nhỏ mộtgiọt nước đang sôi vào mộtcốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm. B. Nhiệt năng của giọt nước giảm , của nước trong cốc tăng C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.
  15. BÀI TẬP 4 Một vật đang có nhiệt năng là 500J. Khi đun vật trên một bếp lửa thì nhiệt năng của vật tăng lên đến 700J. a/ Phần nhiệt năng vật nhận thêm là bao nhiêu? b/ Phần nhiệt năng này gọi là gì? TRẢ LỜI: a/ Phần nhiệt năng vật nhận thêm là 200J. b/ Phần nhiệt năng này gọi là nhiệt lượng (Q= 200J)
  16. I/ NHIỆT NĂNG 1/ Định nghĩa  Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. 2/ Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật  Nhiệt độ của vật càng cao thìc ác phân tửc ấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn (và ngược lại) II/ CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG  Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật: thực hiện công vàtruy ền nhiệt. III/ NHIỆT LƯỢNG  Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bới đi trong quá trình truyền nhiệt.  Ký hiệu: Q  Đơn vị: Jun (J)