Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 33: Tổng kết Chương III "Điện học" - Dương Văn Giàu

CÂU 1: Đặt một câu với các từ : cọ xát, nhiễm điện

Đáp án:  Có thể là một trong các câu sau:

- Thước nhựa nhiễm điện khi bị cọ xát bằng mảnh vải khô

- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cọ xát

- Nhiều vật bị nhiễm điện khi được cọ xát

- Cọ xát là một cách làm nhiễm điện nhiều vật
ppt 24 trang minhlee 10/03/2023 4360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 33: Tổng kết Chương III "Điện học" - Dương Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_tiet_33_tong_ket_chuong_iii_dien_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 33: Tổng kết Chương III "Điện học" - Dương Văn Giàu

  1. Tuần: 33 Tiết: 33 §30. TỔNG KẾT CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC (Vật lí 7) GVBM: Dương Văn Giàu
  2. CÂU 1: Đặt một câu với các từ : cọ xát, nhiễm điện Đáp án: Có thể là một trong các câu sau: - Thước nhựa nhiễm điện khi bị cọ xát bằng mảnh vải khô - Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cọ xát - Nhiều vật bị nhiễm điện khi được cọ xát - Cọ xát là một cách làm nhiễm điện nhiều vật
  3. Câu 3: Đặt câu với cụm từ : vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm electrôn, mất bớt electrôn Đáp án: -Vật nhiễm điện dương do (thì) mất bớt electrôn -Vật nhiễm điện âm do (thì) nhận thêm electrôn
  4. Câu 5: Các vật hay vật liệu nào sau đây là dẫn điện ở điều kiện bình thường: a) Mảnh tôn b) Đoạn dây nhựa c) Mảnh pôliêtilen (ni lông) d) Không khí e) Đoạn dây đồng f) Mảnh sứ Đáp án : a) Mảnh tôn e) Đoạn dây đồng
  5. Câu 7: Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện? A. Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống mặt quyển vở. B. Áp sát thước nhựa vào thành một bình nước ấm. C. Chiếu ánh sáng đèn pin vào thước nhựa. D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô. Đáp án: D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô
  6. Câu 9: Trong các thiết bị sau đây, hãy cho biết thiết bị nào chỉ có thể hoạt động được khi có dòng điện chạy qua: A. Tủ lạnh B. Bếp ga C. Quạt trần D. Máy vi tính E. Ti vi F. Xe đạp Đáp án: A. Tủ lạnh C. Quạt trần D. Máy vi tính E. Ti vi
  7. Câu 11:Trong các chất sau đây, chất nào là chất cách điện? Chất nào là chất dẫn điện? A. Bạc C. Thép C. Giấy D. Thuỷ tinh E. Bêtông F. Dung dịch đồng sunphat G. Than chì H. Nước cất Đáp án: - Chất cách điện: C. Giấy D. Thuỷ tinh E. Bêtông H . Nước cất - Chất dẫn điện: A. Bạc C. Thép F. Dung dịch đồng sunphat G. Than chì
  8. Câu 13: Một học sinh đưa ra các kết luận sau đây khi nói về tác dụng từ của dòng điện chạy qua cuộn dây có lõi sắt : A. Có thể hút hoặc đẩy một nam châm khi đặt gần nó. B. Có thể hút hoặc đẩy một đinh thép khi đặt gần nó. C. Có thể hút một mẫu giấy vụn như một vật nhiễm điện. D.Có thể hút vật bằng kim loại, dù vật này đặt gần hay xa cuộn dây. Hãy chọn kết luận đúng Đáp án: A. Có thể hút hoặc đẩy một nam châm khi đặt gần nó.
  9. Câu 15 : A nhiễm điện chưa biết, B nhiễm điện (-). Theo hình vẽ, em hãy cho biết A nhiễm điện gì? Vì sao? Đáp án Vật A nhiễm điện (-). Vì A và B đẩy nhau.
  10. Câu 17 : A nhiễm điện chưa biết, B nhiễm điện (+). Theo hình vẽ, em hãy cho biết A nhiễm điện gì? Vì sao? Đáp án : Vật A nhiễm điện (+). Vì A và B đẩy nhau.
  11. Câu 19: Trong bốn thí nghiệm được bố trí như trong hình dưới đây, thí nghiệm nào tương ứng với mạch điện kín và bóng đèn sáng? Dây len Dây đồng Dây nhơm Dây đồng Dây thép Dây nhựa Dây nhơm Dây nhựa Đáp án: Thí nghiệm c) tương ứng với mạch điện kín và bóng đèn sáng
  12. Câu hỏi: Khi đặt hai vật A và B lại gần nhau, thấy A, B hút nhau. Em có kết luận gì về A và B. Đáp án: - A nhiễm điện dương, B nhiễm điện âm. - A nhiễm điện âm, B nhiễm điện dương. - A nhiễm điện dương, B không nhiễm điện . - A nhiễm điện âm, B không nhiễm điện . - A không nhiễm điện, B nhiễm điện dương. - A không nhiễm điện, B nhiễm điện âm.