Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 14: Độ to của âm - Dương Văn Giàu

•BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bài 1:

Chọn đáp án đúng: Vật phát ra âm to hơn khi nào?

A.Khi vật dao động nhanh hơn

B.Khi vật dao động mạnh hơn

C.Khi tần số dao động lớn hơn.

D.Cả ba trường hợp trên

•Bài 2:

Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trông:

•Đơn vị đo độ to của âm là ...........

•Dao động càng mạnh thì âm phát ra càng..........

•Dao động càng yếu thì âm phát ra càng...............

ppt 16 trang minhlee 10/03/2023 4160
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 14: Độ to của âm - Dương Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_tiet_14_do_to_cua_am_duong_van_giau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 14: Độ to của âm - Dương Văn Giàu

  1. Thứ hai, ngày 2 tháng 12 năm 2013. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ LỚP: 7A2 Tuần: 15 Tiết: 14 §12. ĐỘ TO CỦA ÂM (Vật lí 7) GVBM: Dương Văn Giàu
  2. - Âm cao hay âm thấp phụ thuộc vào tần số. Vậy âm to, âm nhỏ phụ thuộc yếu tố nào?
  3. I/ ÂM TO, ÂM NHỎ - BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG - Thí nghiệm 1 C2  Vị trí cân bằng
  4. I/ ÂM TO, ÂM NHỎ - BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG - Thí nghiệm 2 C3 - Kết luận
  5. II/ ĐỘ TO CỦA MỘT SỐ ÂM Bảng 2 cho biết độ to của một số âm. - Tiếng nói thì thầm 20dB - Tiếng nói chuyện bình thường 40dB - Tiếng nhạc to 60dB - Tiếng ồn rất to ở ngoài phố 80dB - Tiếng ồn của máy móc nặng trong công xưởng 100dB - Tiếng sét 120dB Ngưỡng đau (làm đau nhức tai) (Tiếng động cơ phản lực ở cách 4m) 130dB
  6. III/ VẬN DỤNG C6: Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa khác nhau thế nào?
  7. Bài 2: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trông: • Đơn vị đo độ to của âm là đêxiben • Dao động càng mạnh thì âm phát ra càng to • Dao động càng yếu thì âm phát ra càng nhỏ
  8. 1/ Về học bài, làm bài tập 12.1 -> 12.11 SBT 2/ Xem bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM - Âm truyền qua được những môi trường nào? Không truyền qua được những môi trường nào? - So sánh vận tốc truyền âm trong ba chất: rắn, lỏng, khí