Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Chủ đề: Các tác dụng của dòng điện

I. TÁC DỤNG NHIỆT

C1. Kể tên một số dụng cụ, thiết bị sử dụng điện nào thường dùng được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua?

C2

Lắp mạch điện như sơ đồ bên:

a) Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên không? Làm thế nào để xác nhận điều đó?

Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên. Có thể xác nhận qua cảm giác bằng tay hoặc dùng nhiệt kế kiểm tra.

b) Bộ phận nào của bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua?

Dây tóc của bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua.

ppt 29 trang minhlee 04/03/2023 4400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Chủ đề: Các tác dụng của dòng điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_chu_de_cac_tac_dung_cua_dong_dien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Chủ đề: Các tác dụng của dòng điện

  1. Khi có dòng điện chạy trong mạch, ta không thể nhìn thấy các điện tích dịch chuyển. Nhưng ta có thể quan sát các tác dụng do dòng điện gây ra để nhận biết sự tồn tại của nó.
  2. I. TÁC DỤNG NHIỆT C1 Kể tên một số dụng cụ, thiết bị sử dụng điện nào thường dùng được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua? VẬT LÍ 7
  3. C2 Dây tóc Nhiệt độ dây tóc khi nóng sáng khoảng 2500 độ C. VẬT LÍ 7
  4. Nhận xét gì về nhiệt độ của vật dẫn điện khi có dòng điện chạy qua? Vật dẫn điện nóng lên khi có dòng điện chạy qua. VẬT LÍ 7
  5. KK C3 b) Từ quan sát, hãy cho biết dòng điện đã gây ra tác dụng gì với dây sắt? VẬT LÍ 7
  6. C4 Trong một số trường hợp do tác dụng nhiệt của dòng điện, dây dẫn có thể nóng trên K 3270C. Hỏi khi đó có hiện tượng gì xảy ra với đoạn dây chì và với mạch điện? Dây chì đứt, mạch điện hở, bảo vệ các dụng cụ thiết bị điện trong mạch. VẬT LÍ 7
  7. CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN 2. Tác dụng phát sáng Hướng dẫn HS tự học Tác Dụng Phát Sáng (LED) Bản lớn Bản nhỏ
  8. * Tính chất từ của nam châm. * Nam châm điện. C1: a) Thanh đồng K Thanh sắt (thép) Thanh nhôm + -
  9. * Tính chất từ của nam châm Nam châm có tính chất từ vì nó có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép. Mỗi nam châm có hai từ cực, tại đó các vật bằng sắt hoặc thép bị hút mạnh nhất. * Nam châm điện (SGK)
  10. Ứng dụng tác dụng từ của dòng điện
  11. Ứng dụng trong công nghiệp mạ kim loại
  12. Quan sát hình ảnh và cho biết các hình ảnh này minh họa điều gì? 4 Dùng điện để châm cứu
  13. V. Tác dụng sinh lí Tác dụng sinh lý cũng được ứng dụng nhiều trong thực tế như: Vậy, tác dụng sinh lí của  Nếu sơ ý đểNếudòng chosơ dòng điệný để điện cóchonhững đidòng quađiện cơứng thểđi người thì dòng• Trong điệny sẽhọc làmquangười cơcácthể cơtangười cocó giật,thểnhưứng :cótay thểdụngchạm làmtác timdụng ngừngsinh đập,lý củangạtdòng thở,vào thầnđiệnổ điệnkinhthíchdụng, dâytê hợp liệt.nàođiệnđể? thìchữahiệntrị một số căn bệnh. tượng gì xảy ra? • Trong ngành sinh học được ứng dụng vào việc kích thích sự tăng trưởng của cây trồng.
  14. VI. Vận dụng C7: Vật nào dưới đây có tác dụng từ? A. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn B. Một mảnh nilông đã được cọ xát mạnh C. Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua D. Một đoạn băng dính C8: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây? A. Làm tê liệt thần kinh B. Làm quay kim nam châm C. Làm nóng dây dẫn D. Hút các vụn giấy
  15. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài kết hợp SGK và vở ghi - thuộc phần ghi nhớ. - Đọc phần “Có thể em chưa biết”. - Tìm hiểu về nguyên lí hoạt động của chuông điện. - Thực hiện an toàn khi sử dụng mạch điện trong gia đình. - Làm các bài tập sau: 1.Khi cầu chì trong gia đình bị đứt, một số người đã dùng dây đồng, dây kẽm để thay thế cho cầu chì. Có nên làm như vậy không? Tại sao? 2. Trên thực tế, để tránh bị điện giật gây nguy hiểm, người thợ điện đã dùng những biện pháp gì? Hãy tìm hiểu và nêu vài biện pháp mà em biết.