Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 19+20: Mạch điện - Dương Văn Giàu

dòng điện là gì?

Có điện thật là ích lợi và thuận tiện. Đèn điện có thể bật, tắt dễ dàng; sáng trưng ngay cả dưới trời mưa, gió. Ngoài ra còn có quạt điện, nồi cơm điện, máy thu thanh (rađiô), máy thu hình (tivi), máy lạnh, điện thoại và nhiều thiết bị điện khác tạo cho cuộc sống chúng ta tốt đẹp hơn. Các thiết bị này chỉ hoạt động khi có dòng điện chạy qua. 

ppt 37 trang minhlee 10/03/2023 3700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 19+20: Mạch điện - Dương Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_bai_1920_mach_dien_duong_van_giau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 19+20: Mạch điện - Dương Văn Giàu

  1. §19, 20. MẠCH ĐIỆN (Vật lí 7) GVBM: Dương Văn Giàu
  2. Có điện thật là ích lợi và thuận tiện. Đèn điện có thể bật, tắt dễ dàng; sáng trưng ngay cả dưới trời mưa, gió. Ngoài ra còn có quạt điện, nồi cơmdòngđiện, điệnmáy thu làthanh gì?(rađiô), máy thu hình (tivi), máy lạnh, điện thoại và nhiều thiết bị điện khác tạo cho cuộc sống chúng ta tốt đẹp hơn. Các thiết bị này chỉ hoạt động khi có dòng điện chạy qua.
  3. I/ DÒNG ĐIỆN, NGUỒN ĐIỆN 1/ DÒNG ĐIỆN C1: Hãy tìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước a b Làm nhiễm điện mảnh phim nhựa Đóng khóa, đổ nước bằng cọ xát vào bình a/ Điện tích của mảnh phim nhựa tương tự như nước trong bình.
  4. I/ DÒNG ĐIỆN, NGUỒN ĐIỆN 1/ DÒNG ĐIỆN C2: Khi nước ngừng chảy, ta phải đổ thêm nước vào a b bình A để nước lại chảy qua ống xuống bình B. Đèn bút thử điện ngừng sáng, Làm nhiễm điện mảnh Đóng khóa, đổ phim nhựa bằng cọ xát nước vào bình làm thế nào để đèn này lại c d A sáng? Để đèn này lại sáng, ta B cọ xát mảnh phim nhựa Khi ta chạm bút thử Mở khóa, nước điện, đèn bút thử điện chảy qua ống này lần nữa. lóe sáng rồi tắt một lúc rồi ngừng chảy.
  5. I/ DÒNG ĐIỆN, NGUỒN ĐIỆN 1/ DÒNG ĐIỆN 2/ NGUỒN ĐIỆN - Các nguồn điện có khả năng gì?  Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động.
  6. I/ DÒNG ĐIỆN, NGUỒN ĐIỆN 1/ DÒNG ĐIỆN 2/ NGUỒN ĐIỆN C3: Hãy quan sát hình và chỉ ra đâu là cực dương, đâu là cực âm của mỗi nguồn điện này? Pin vuông_ : Đầu Pin cúc áo: đáy + loe là cực âm. bằng to là cực (+) Đầu khum tròn Mặt tròn nhỏ ở đáy là cực dương kia là cực (-) CỰC DƯƠNG CỰC ÂM Pin tròn: Cực âm là hộp vỏ pin Cực dương là núm nhỏ nhô lên
  7. Nhà máy pin mặt trời Nhà máy nhiệt điện Điện gió Nhà máy thủy điện
  8. I/ DÒNG ĐIỆN, NGUỒN ĐIỆN 1/ DÒNG ĐIỆN 2/ NGUỒN ĐIỆN - Đóng công tắc, nếu đèn không sáng, ngắt công tắc và kiểm tra: - Dây tóc bóng đèn. - Phần tiếp xúc giữa đui đèn với đế đèn, giữa các đầu dây điện với các chốt nối. - Dây dẫn có đứt không. - Nguồn điện (pin)
  9. I/ DÒNG ĐIỆN, NGUỒN ĐIỆN 1/ DÒNG ĐIỆN 2/ NGUỒN ĐIỆN 3/ VẬN DỤNG C5: Hãy kể năm dụng cụ hay thiết bị điện sử dụng nguồn điện là pin. - Đèn pin, máy tính bỏ túi, máy ảnh tự động, đồng hồ, điều khiển ti vi, điện thoại di động
  10. BÀI TẬP Bài 1: Em hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào khoảng trống: -Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng -Mỗi nguồn điện có cực:hai cực dương(+) và cực âm(-) -Dòng điện chạy trong baomạch điện kín gồm các thiết bị điện nối liền với củahai cực nguồn điện bằng dây điện.
  11. Em hãy chọn câu trả lời đúng Bài 3: ( Bài 19.9 SBT) Dụng cụ nào dưới đây không phải là nguồn điện? A. Pin B. Bóng đèn điện đang sáng. C. Đinamô lắp ở xe đạp D. Acquy
  12. II/ CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN, DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 1/ CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN - Chất dẫn điện là gì? - Chất cách điện là gì? C1 Quan sát và nhận biết 1/ Các bộ phận dẫn điện là: Dây tóc, dây trục, hai đầu dây đèn, lõi dây, hai chốt cắm 2/ Các bộ phận cách điện là: Trụ thủy tinh, thủy tinh đen, vỏ dây, vỏ nhựa của phích cắm
  13. II/ CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN, DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 1/ CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN Thí nghiệm Thanh vật liệu bằng: nhựa, sứ, gỗ Không cho dòng điện chạy qua - đèn không sáng
  14. II/ CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN, DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 1/ CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN Thí nghiệm + - VËt cÇn x¸c ®Þnh H×nh 20.2 Má kÑp Vật cần xác định Vật dẫn điện Vật cách điện Đoạn dây thép X Đoạn dây đồng X Vỏ nhựa bọc dây điện X Đoạn ruột bút chì X Miếng sứ X Đoạn dây sắt X Vỏ gỗ bút chì X
  15. II/ CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN, DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 1/ CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN 2/ DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI C4: các em đọc câu hỏi trong SGK và trả lời (dương: hạt nhân; âm: êlectrôn) C5: các em đọc câu hỏi SGK và trả lời (êlectrôn tự do: kí hiệu dấu - mang điện âm; phần còn lại của nguyên tử mang điện + vì nó là hạt nhân)
  16. II/ CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN, DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 1/ CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN 2/ DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 31
  17. II/ CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN, DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 1/ CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN 2/ DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Kết luận  Dòng điện trong kim loại là dòng các ê lec trôn tự do dịch chuyển có hướng. 3/ VẬN DỤNG C7 B C8 C C9 C 33
  18. I/ DÒNG ĐIỆN, NGUỒN ĐIỆN 1/ DÒNG ĐIỆN  Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.  Đèn điện sáng, quạt điện quay và các thiết bị điện khác hoạt động khi có dòng điện chạy qua. 2/ NGUỒN ĐIỆN III/ SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN, CHIỀU DÒNG ĐIỆN II/ CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN, DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI