Bài giảng Tin học Lớp 12 - Bài 4: Cấu trúc bảng - Phạm Thị Bích Liễu

 I. MỤC TIÊU KIẾN THỨC

• Hiểu các khái niệm chính trong cấu trúc dữ liệu bảng:

ü Cột (Thuộc tính): tên, miền giá trị.

ü Dòng (Bản ghi): Bộ các giá trị của thuộc tính.

ü Khoá.

• Biết tạo và sửa cấu trúc bảng.

• Thực hiện được tạo và sửa cấu trúc bảng, nạp dữ liệu vào bảng, cập nhật dữ liệu.

• Thực hiện việc khai báo khoá

II. CHUẨN BỊ

Máy chiếu, máy tính, SGK và các kiến thức liên quan

ppt 36 trang minhlee 14/03/2023 1340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 12 - Bài 4: Cấu trúc bảng - Phạm Thị Bích Liễu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_12_bai_4_cau_truc_bang_pham_thi_bich_l.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 12 - Bài 4: Cấu trúc bảng - Phạm Thị Bích Liễu

  1. Tröôøng THCS & THPT MYÕ HOØA HÖNG CHAØO MÖØNG QUÍ THAÀY COÂ DÖÏ GIÔØ GV: Phaïm Thò Bích Lieãu
  2. Bảng (Table) dùng để làm gì?
  3. 1 Các khái niệm chính 2 Tạo và sửa cấu trúc cấu trúc bảng a Tạo cấu trúc bảng b Thay đổi cấu trúc bảng c Xóa và đổi tên bảng
  4. 1 Các khái niệm chính Bảng danh sách học sinh Nhiều hàng, nhiều cột
  5. 1 Các khái niệm chính a) Bảng (Table) Bảng (Table) là gì? Bảng (Table) : gồm có các cột và các hàng. Bảng là thành phần cơ sở tạo nên CSDL. Các bảng chứa toàn bộ dữ liệu mà người dùng cần để khai thác
  6. 1 Các khái niệm chính c) Bản ghi (Record) Bản ghi thứ 2 có bộ dữ liệu là: 2, Nguyễn Thị Hồng, Anh, Nữ, 23/08/1991, là đoàn viên, Xuân Tâm,1, Bản ghi là gì? Mỗi bản ghi là một hàng của bảng gồm dữ liệu về các thuộc tính của chủ thể được quản lí. Bản ghi thứ 14 có bộ dữ liệu là: 14, Trần Khánh, Nam, 30/4/1991,chưa đoàn viên, Xuân Bắc,2,
  7. 1 Các khái niệm chính Em hãy nêu Vậy trong một số kiểu Access có dữ liệu đã những kiểu biết ở tin học dữ liệu gì? 11? Kiểu số nguyên Kiểu số thực Kiểu kí tự Kiểu logic Kiểu xâu
  8. Hãy xác định dữ liệu các trường trong bảng sau? •Auto Number hoặc Text Date/time yes/no Number •Number
  9. 2 Tạo và sửa cấu trúc cấu trúc bảng a Tạo cấu trúc bảng Bước 1: Nháy chọn đối tượng Tables Nhóm 1 Bước 2: Tạo một trường của bảng Nhóm 2 Field Size Nhóm 3 Các Format Nhóm 4 tính chất Caption Nhóm 5 của Default Value trường Nhóm 6 Bước 3. Chỉ định khóa chính (Primary Key) Nhóm 7 Bước 4. Lưu cấu trúc bảng Nhóm 8
  10. 2 Tạo và sửa cấu trúc cấu trúc bảng a Tạo cấu trúc bảng Bước 1: Nháy chọn đối tượng Tables Cách 2: Nháy nút lênh , rồi nháy đúp Design view Nháy đúp vào Nháy vào nút lệnh Design View New
  11. 2 Tạo và sửa cấu trúc cấu trúc bảng a Tạo cấu trúc bảng Bước 2: Tạo một trường của bảng ➢ Gõ tên trường vào cột Field Name ➢ Chọn kiểu dữ liệu trong cột Data Type . ➢ Mô tả nội dung trường trong cột Description (không nhất thiết phải có). ➢ Lựa chọn tính chất của trường trong phần Field Properties.
  12. 2 Tạo và sửa cấu trúc cấu trúc bảng  Một số tính chất trường thường dùng: + Filed Size (kích thước trường):Cho phép đặt kích thước tối đa cho dữ liệu lưu trong trường với các kiểu dữ liệu Text, Number, AutoNumber Trường HODEM kiểu Text có kích thước là 20
  13. 2 Tạo và sửa cấu trúc cấu trúc bảng + Caption: Thay tên trường bằng phụ đề dễ hiểu cho người dùng khi hiển thị Trường DIACHI khi hiển thị là ĐỊA CHỈ
  14. 2 Tạo và sửa cấu trúc cấu trúc bảng Bước 3. Chỉ định khóa chính (Primary Key) Khóa chính: là chỉ ra trường mà giá trị của nó xác định duy nhất mỗi hàng của bảng. • Các bước thực hiện: ➢ Chọn trường làm khoá chính. ➢ Nháy nút hoặc chọn lệnh Edit → Primary Key.
  15. 2 Tạo và sửa cấu trúc cấu trúc bảng Bước 3. Chỉ định khóa chính (Primary Key) * Chú ý: + Khóa chính có thể là một hoặc nhiều trường. + Nếu không chỉ định khóa chính, Access sẽ tự tạo trường ID làm khóa chính với kiểu dữ liệu là AutoNumber. + Khi nhập dữ liệu trường khóa chính không được để trống.
  16. CỦNG CỐ Câu 1: Để chỉ định khóa chính cho một bảng, sau khi chọn trường, ta thực hiện: a. Chọn Edit → Primary key; b. Chọn Table → Edit key; c. Chọn View → Primary key; d. Tất cả đều sai.
  17. CỦNG CỐ Ví dụ 1: Hãy tạo bảng (table) HOCSINH gồm các trường sau: MASO: AutoNumber HODEM: Text TEN: Text (15) GIOITINH: Yes/No NGAYSINH: Date/Time DIACHI: Text TO: Number (byte)
  18. DẶN DÒ 1. Học sinh xem lại các phần đã học. Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3_ trang 39 _SGK. 2. Xem trước phần còn lại của bài học