Bài giảng Tin học Lớp 11 - Chủ đề 4: Kiểu dữ liệu có cấu trúc - Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

Khái niệm xâu:

•Xâu là dãy kí tự trong bộ mã ASCII, mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu.

• Số lượng kí tự trong một xâu được gọi là độ dài của xâu.

• Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng, viết là ‘’

Ví dụ:

Trong đó:

Tên xâu: A;

Mỗi kí tự gọi là một phần tử của xâu;

Độ dài của xâu (số kí tự trong xâu): 7;

FKhi tham chiếu đến kí tự thứ i của xâu ta viết A[i].  

 Ví dụ: A[5]=‘H’.

pptx 13 trang minhlee 14/03/2023 1720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 11 - Chủ đề 4: Kiểu dữ liệu có cấu trúc - Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_lop_11_chu_de_4_kieu_du_lieu_co_cau_truc_b.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 11 - Chủ đề 4: Kiểu dữ liệu có cấu trúc - Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. Câu 1: Em hãy cho biết mảng một chiều là gì? Có mấy cách khai báo và cú pháp các cách khai báo đó như thế nào? Câu 2: Áp dụng khai báo trực tiếp biến mảng một chiều M gồm 200 phần tử, các phần tử của mảng thuộc kiểu kí tự. Monday, March 20, 2023
  2. Cho biến dữ liệu sau: A : T I N H O C BiếnA Achính cóViết phải là Mảngchương mảng là mảngA trìnhcó 6 phầnnhập mộtmột chiều chiều,vào không?tử mảng, cácmỗi phần A,Cáclần ta nhập phải chỉ phầntử củatử nhậpcủa Amột thuộcbiến bao phần A nhiêukiểu thuộc tử nênlần? để kiểuchar dữ (kiểuliệunhập nào? kí tự).mảng A vào ta phải thực hiện 6 lần. Monday, March 20, 2023
  3. ❖ Khái niệm xâu: • Xâu là dãy kí tự trong bộ mã ASCII, mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu. • Số lượng kí tự trong một xâu được gọi là độ dài của xâu. • Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng, viết là ‘’ VÝ dô: A T I n H o c 1 2 3 4 5 6 7 Trong ®ã:  Tªn x©u: A;  Mçi kÝ tù gäi lµ mét phÇn tö cña x©u;  §é dµi cña x©u (sè kÝ tù trong x©u): 7;  Khi tham chiÕu ®Õn kÝ tù thø i cña x©u ta viÕt A[i]. VÝ dô: A[5]=‘H’.
  4. 2. Các thao tác xử lí xâu a. Phép ghép xâu: - Phép ghép xâu, được sử dụng để ghép nhiều xâu thành một (có thể thực hiện phép ghép xâu đối với các hằng và biến xâu) - Kí hiệu là dấu (+) Ví dụ1: ‘Kieu’ + ‘Xau’  ‘KieuXau’ Ví dụ2: S1:=‘LOP’ ; S2:=‘_11A9’ S:= S1 + S2  S:=‘LOP_11A9’
  5. 1. Thực hiện so sánh các xâu sau: a.‘Anh’ ‘Lop 10C3’ c. ‘May tinh’ = ‘May tinh’ 2. Cho biết kết quả của biểu thức sau khi thực hiện phép toán sau: Biết S:=‘ Chung tay’; S2:=‘ Viet Nam’ a. ‘CO’ + ‘RONA’ ‘CORONA’ b. S+ ’ phong chong’ + ’ corona ’ ‘Chung tay phong chong corona ’ c. Viết biểu thức ghép xâu để cho kết quả là: ‘Viet Nam Chung tay phong chong virus corona’ S2 + S + ‘ phong chong virus corona’