Bài giảng Tin học Lớp 11 - Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh - Phạm Thị Bích Liễu

 I. MỤC TIÊU KIẾN THỨC

- Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán

- Hiểu câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đủ).

-Hiểu câu lệnh ghép.

II. Kĩ Năng

- Sử dụng được cấu trúc rẽ nhánh để mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản;

- Viết được các lệnh rẽ nhánh áp dụng trong một số trường hợp đơn giản.

III. THÁI ĐỘ

- Thái độ học tập nghiêm túc , tích cực và chủ động hoàn thành nhiệm vụ.

ppt 30 trang minhlee 14/03/2023 600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 11 - Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh - Phạm Thị Bích Liễu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_11_bai_9_cau_truc_re_nhanh_pham_thi_bi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 11 - Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh - Phạm Thị Bích Liễu

  1. Tröôøng THCS & THPT MYÕ HOØA HÖNG CHAØO MÖØNG QUÍ THAÀY COÂ DÖÏ GIÔØ GV: Phaïm Thò Bích Lieãu
  2. Tuần: 13 PPCT Tiết: 13 GV: Phaïm Thò Bích Lieãu
  3. Thường ngày, có rất nhiều công việc chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể nào đó thỏa mãn Mời các bạn cùng xem và tìm hiểu tình huống sau!
  4. Xeùt ví duï öùng duïng Ví dụ: Giải phương trình bậc 2: ax2+bx+c=0 (a ≠ 0) Các em hãy cho biết cách giải pt bậc 2 Tính Delta: Delta = b2 - 4ac Nếu Delta 0 thì tính và đưa ra các nghiệm.
  5. 1. RẼ NHÁNH Nếu Nếu thì , thì nếu không thì Cấu trúc dùng để mô tả các mệnh đề có dạng như trên được gọi là CẤU TRÚC RẼ NHÁNH DẠNG THIẾU VÀ ĐỦ
  6. 2. C©u lÖnh IF - THEN a. Dạng thiếu IF THEN ; §óng §iÒu kiÖn C©u lÖnh Sai Nếu đúng thì được NếuIF a amod chia 2=0 hết THENcho 2Writeln thi in (a‘ a số la chẵnso chan’); thựcVÝ dô: hiện, sai bị bỏ qua.
  7. Trong đó: - Điều kiện là biểu thức quan hệ hoặc biểu thức lôgic. - Câu lệnh, Câu lệnh 1, Câu lệnh 2 là một lệnh của Pascal. Chú ý : Trước ELSE không có dấu chấm phẩy (;)
  8. Câu 1: Hãy viết câu lệnh rẽ nhánh sau: a) Nếu a chia hết cho 5 thì in ra màn hình ‘a chia het cho 5’, b) Nếu DTB lớn hơn hoặc bằng 5 thì in ‘ban duoc len lop’, ngược lại in ‘ban thi lai hoac o lai’ c) Nếu a>b thi in giá trị a, ngược lai in giá trị b d) Nếu a lớn hơn b thì Max gán bằng a, ngược lại Max gán bằng b
  9. b) Nếu DTB lớn hơn hoặc bằng 5 thì in ‘ban duoc len lop’, ngược lại, in ‘ban thi lai hoac o lai’ If DTB>=5 then writeln(‘ban duoc len lop’) else writeln(‘ban thi lai hoac o lai’); Ñuùng Sai ban duoc len lop DTBDTB = =3.5 6 ban thi lại hoac o lai
  10. Câu 2: Viết câu lệnh IF- THEN để diễn tả phát biểu sau: Nếu a >b thì. giá trị của a giảm đi 3. Ngược lại thì giá trị của a tăng thêm 2 và giá trị của b giảm đi 3 IF a> b THEN a:=a-3 Câu lệnh đơn ELSE a:=a+2; Câu lệnh ghép b:=b-3;
  11. Câu 1: Cho a:=3; b:=2. Câu lệnh IF a > b Then x:=a - b Else y:=b – a; Sau khi thực hiện đoạn chương trình kq là: A. x= -1 B. y= -1 C. x = 1 D. y= 1 Câu 2. Xét chương trình sau: var a, b: integer; BEGIN a:=100; write(‘b=’); readln(b); if b=a then writeln(‘Xin chuc mung !’); END. Nhập giá trị bao nhiêu cho b để khi chạy chương trình nhận được kết quả ‘Xin chức mừng !’? A. 50; B. 75; C. 100; D. 125;
  12. Bài tập về nhà: • Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 trang 50 SGK • Làm bài tập số 4 trang 51 SGK • Đọc trước bài thực hành
  13. 4. Mét sè vÝ dô VÝ dô 1: Program GPTB2; UsesEm crt; h·y hoµn thiÖn ch¬ng tr×nh gi¶i ph- Var¬ng . .tr ×.nh ; bËc 2 (a 0) theo dµn ý sau: BEGIN . . . NhËp vµo 3 hÖ sè a,b,c . Delta :=. . .; NÕu Delta<0 th× Writeln(‘PTVN’) ngîc l¹i TÝnh vµ in nghiÖm; Readln; END.
  14. VÝ dô 2: T×m sè ngµy cña n¨m N, biÕt r»ng n¨m nhuËn lµ n¨m chia hÕt cho 400 hoÆc chia hÕt 4 nhng kh«ng chia hÕt cho 100. Input: NhËp N tõ bµn phÝm. H·y x¸c ®Þnh Output: §a sè ngµy cña n¨m N ra mµn h×nh. Input vµ Output cña bµi? NÕu N chia hÕt cho 400 hoÆc N chia hÕt cho 4 nhng kh«ng chia hÕt cho 100 th× In ra sè ngµy cña n¨m nhuËn lµ 366, ngîc l¹i In ra sè ngµy lµ 365
  15. H·y nhí ➢ CÊu tróc m« t¶ c¸c mÖnh ®Ò: “NÕu th× ” “NÕu th× ngîc l¹i ” gäi lµ cÊu tróc rÏ nh¸nh. IF THEN ; ➢ LÖnh rÏ nh¸nh d¹ng thiÕu IF THEN ➢ LÖnh rÏ nh¸nh d¹ng ®ñ ELSE ; ➢ C©u lÖnh ghÐp BEGIN ; END;