Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 47+48: Quần thể sinh vật quần thể người

I. Thế nào là một quần thể sinh vật?

@ Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.

@ Ví dụ:  rừng thông, rừng cao su…

pptx 27 trang minhlee 06/03/2023 2940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 47+48: Quần thể sinh vật quần thể người", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_4748_quan_the_sinh_vat_quan_the.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 47+48: Quần thể sinh vật quần thể người

  1. CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI BÀI 47, 48 QUẦN THỂ SINH VẬT QUẦN THỂ NGƯỜI
  2. Bài 47 : QUẦN THỂ SINH VẬT I. Thế nào là một quần thể sinh vật?  Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.  Ví dụ: rừng thông, rừng cao su
  3. Dấu hiệu chung của một quần thể: + Cùng một loài. + Cùng sinh sống trong một không gian nhất định. + Vào một thời điểm nhất định. + Có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
  4. 2.Thành phần nhóm tuổi Yêu cầu học sinh nghiên cứu Thông tin SGK Bảng 47.2 Ý nghĩa sinh thái của các nhóm tuổi Các nhóm Ý nghĩa sinh thái tuổi Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai Nhóm tuổi trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích trước sinh sản thước của quần thể Nhóm tuổi Khả năng sinh sản của các cá thể quyết định sinh sản mức sinh sản của quần thể Nhóm tuổi sau Các cá thể không còn khả năng sinh sản nên sinh sản không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể.
  5. 3. Mật độ quần thể Mật độ cây bạch đàn: 625 cây/ha đồi Mật độ sâu rau: 2 con/m2 ruộng rau Mật độ chim sẻ: 10 con/ha đồng lúa Mật độ tảo xoắn : 0,5 gam /m3 nước
  6. III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật Hãy trả lời các câu hỏi sau: 1. Khi thời tiết ấm áp và độ ẩm không khí cao số lượng muỗi nhiều hay ít ? - Từ tháng 3 đến tháng 6, thời tiết nóng ẩm nên số lượng muỗi tăng. 2. Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khô ? - Mùa mưa là mùa sinh sản của ếch nên số lượng ếch, nhái tăng cao. 3. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm? - Những tháng có lúa chín, số lượng chim cu gáy (ăn hạt) xuất hiện nhiều.
  7. III/ Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật - Môi trường (nhân tố sinh thái) ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể - Khi mật độ cá thể tăng quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, nơi ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể sẽ bị chết. khi đó mật độ quần thể lại đượcđiều chỉnh trở về mức cân bằng
  8. Hôn nhân Giao thông Pháp luật Giáo dục
  9. Kinh tế Chăn nuôi Lứa Giới tính tuổi
  10. I/ Sự khác nhau giữa quần thể người với quần thể sinh vật - Quần thể người có những đặc trưng khác như : Pháp luật , hôn nhân , giáo dục , kinh tế , văn hoá . . . . - Đó là do con nguời có lao động và có tư duy có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể , cải tạo thiên nhiên
  11. III- TĂNG DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Theo em, tăng dân số quá nhanh có thể dẫn đến những trường hợp nào trong những trường hợp sau: a/ Thiếu nơi ở b/ Thiếu lương thực c/ Thiếu trường học, bệnh viện d/ Ô nhiễm môi trường e/ Chặt phá rừng f/ Chậm phát triển kinh tế g/ Tắt nghẽn giao thông h/ Năng suất lao động tăng
  12. Tắc nghẽn giao thông Ô nhiễm môi trường Chặt phá rừng Kinh tế chậm phát triển
  13. Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia là gì? • Phát triển dân số hợp lí là điều kiện để phát triển bền vững của mỗi quốc gia, tạo sự hài hoà giữa phát triển kinh tế - xã hội với sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên, môi trường của đất nước. • Phát triển dân số hợp lí là không để dân số tăng quá nhanh, vì như thế dẫn đến tình trạng thiếu nơi ở, thiếu nguồn thức ăn, nước uống, gây ô nhiễm môi trường • Phát triển dân số hợp lí là đảm bảo tốt chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã – hội, mọi người trong xã - hội đều được nuôi dưỡng, chăm sóc và có điều kiện phát triển tốt.
  14. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xem trước bài 49, 50 quần xã sinh vật và hệ sinh thái • Thế nào là 1 quần xã sinh vật ? Cho TD ? • Hãy nêu những dấu hiệu điển hình của quần xã sinh vật • Thế nào là 1 hệ sinh thái ? Cho TD ? • Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần chủ yếu nào ? • Thế nào là 1 chuỗi thức ăn ? Cho TD ? • Thế nào là 1 lưới thức ăn ? Cho TD ?