Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
H 42.2. Rừng thông. Cây thông mọc xen nhau trong rừng (a) và cây thông mọc riêng rẽ nơi quang đãng (b)
Hiện tượng những cây trong rừng cành chỉ tập trung ở ngọn,những cành cây phía dưới sớm bị rụng đi đó là hiện tượng tỉa cành tự nhiên
Cây mọc trong rừng có ánh sáng chiếu vào các cành phía trên nhiều hơn các cành phía dưới è khả năng quang hợp của lá cây yếu, tạo ít chất hữu cơ è héo dần và sớm rụng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_42_anh_huong_cua_anh_sang_len_d.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
- Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
- Em hãy nhận xét gì về hình thái I. Ảnh hưởng của ánh sáng của cây? Giải thích. lên đời sống thực vật. - Cây có tính hướng sáng. Hình 42.1. Tính hướng sáng của cây trồng trong chậu
- Cây lá lốt trồng trong bóng râm Cây lá lốt trồng ngoài ánh sáng Lá có bản to, màu xanh Lá có bản nhỏ, màu xanh thẫm(hạt lục nạp to),mỏng, nhạt( hạt lục nạp nhỏ) dày, mô mô dậu kém phát triền, dậu phát triển,
- - So sánh đặc điểm hình thái và sinh lí khi cây sống nơi quangÁnh đãng sáng và ảnh cây hưởng sống nhữngtrong bóng đặc điểmrâm . nào của cây? Những đặc Khi cây sống nơi quang Khi cây sống trong bóng điểm của cây đãng râm, dưới tán cây khác, trong nhà Đặc điểm - Phiến lá lớn, màu xanh - Phiến lá nhỏ, hẹp, hình thái: thẫm. màu xanh nhạt. - Lá - Chiều cao bị hạn chế bởi - Thân - Thân cây thấp số chiều cao của tán cây phía - cành nhiều. trên, trần nhà. Đặc điểm - Cường độ quang hợp - Có khả năng quang sinh lí: cao trong điều kiện ánh hợp trong điều kiện ánh sáng yếu, quang hợp - Quang hợp sáng mạnh. yếu trong điều kiện ánh - Thoát hơi - Cây điều tiết thoát hơi sáng mạnh. nước nước linh hoạt. - Cây điều tiết thoát hơi - nước kém.
- Cây ưa sáng Cây thông Cây ngô Cây thanh long. Cây đậu xanh
- Cây ưa bóng Cây phong lan Cây vạn niên thanh Cây đại phú gia Cây kim phát tài
- BàiBài 42 42: ẢNH: ẢNH HƯỞNG HƯỞNG CỦA CỦA ÁNH ÁNH SÁNG SÁNG LÊN ĐỜI LÊN ĐỜI SỐNG SINH SINH VẬT VẬT I.Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật. II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật.
- Kiến du mục Chim di trú Ong tìm mật
- Ngoài ra, ánh sáng còn ảnh hưởng đến đời sống của động vật như thế nào? Chim đi ăn trước lúc mặt trời mọc Bìm bịp Gà cỏ
- Chim và động vật kiếm ăn vào ban đêm Sếu Diệc đầu đỏ 3 màu
- H 42.3 – Thằn lằn phơi nắng vào các thời điểm khác nhau trong ngày Ngoài ra, ánh sáng còn ảnh hưởng đến động vật như thế nào?
- Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I.Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật: II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật: -Ánh sáng ảnh hưởng đến khả năng định hướng di chuyển của động vật. Dựa vào khả năng thích nghi -Ngoài ra, ánh sáng còn ảnh với các điều kiện chiếu sáng hưởng đến: khác nhau, chia động vật thành + Hoạt động kiếm ăn. mấy nhóm? Kể tên từng nhóm. + Khả năng sinh trưởng và sinh sản. - Động vật được chia thành 2 nhóm: + Nhóm động vật ưa sáng. + Nhóm động vật ưa tối.
- Động vật ưa tối Loài sao biển xanh – sống ở độ sâu 8500m
- Ánh sáng Thực vật Khả năng nhận biết, định hướng di chuyển, Chia 2 nhóm sinh trưởng, sinh sản, Hình thái, sinh lí Chia 2 nhóm Động vật ưa sáng Động vật ưa tối Thực vật ưa sáng Thực vật ưa bóng
- CỦNG CỐ Câu 3: Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật như thế nào? A. Làm thay đổi hình thái bên ngoài của thân, lá và khả năng quang hợp của thực vật. B. Làm thay đổi các quá trình sinh lí quang hợp, hô hấp. C. Làm thay đổi những đặc điểm hình thái và hoạt động sinh lí của thực vật. D. Làm thay đổi đặc điểm hình thái của thân, lá và khả năng hút nước của rễ.
- CỦNG CỐ Câu 5:Các loài thú sau đây hoạt động vào ban đêm là : A. chồn , dê , cừu B. trâu , bò , dơi C. cáo , sóc , dê D. cáo , chồn , sóc