Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện - Trường THCS Vĩnh Phú

I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện

- PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.

- PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.

ppt 19 trang minhlee 08/03/2023 7560
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện - Trường THCS Vĩnh Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_52_phan_xa_khong_dieu_kien_va_p.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện - Trường THCS Vĩnh Phú

  1. Tai ngoài Tai giữa Tai trong Xác định trên hình các ống bán khuyên Vành tai thành phần Chuỗicấu xương tạo của tai Dây tai TK và trình bày cơ chế thu thính giác nhận sóng âm. ốc tai Màng nhĩ ống tai Vòi nhĩ
  2. Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
  3. I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện *Hãy Thế tìmnào làthêm phản ít xạ nhất có 2 ví dụđiều cho kiện mỗi ? loại * Thế nào là phản xạ khôngphản điều kiệnxạ ?
  4. II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện 1. Hình thành phản xạ có điều kiện
  5. II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện 1. Hình thành phản xạ có điều kiện b. Thực chất: Là sự hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời nối các vùng của vỏ đại não với nhau
  6. II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện 1. Hình thành phản xạ có điều kiện 2. Ức chế phản xạ có điều kiện Các phản xạ có điều kiện dễ dàng bị mất đi nếu không được thường xuyên củng cố
  7. Câu chuyện: Mèo của Trạng Quỳnh Ý nghĩa của sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện là gì ?
  8. III. So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện Tính chất của phản xạ không Tính chất của phản xạ có điều kiện điều kiện 1. Trả lời các kích thích tương 1’. Trả lời các kích thích bất kì hay kích ứng hay kích thíchkhông điều thích có điều kiện (đã được kết hợp kiện. với kích thích không điều kiện một số lần). 2. Bẩm sinh. 2’. ?Được hình thành trong đời sống (qua học tập, rèn luyện). 3. ?Bền vững 3’. Dễ mất khi không củng cố. 4. Có tính chất di truyền, mang 4’. ?Có tính chất cá thể, không di truyền. tính chất chủng loại. 5. Số? lượng hạn chế. 5’. Số lượng không hạn định. 6. Cung phản xạ đơn giản. 6’. Hình thành đường liên hệ tạm thời 7. Trung ương nằm ở trụ não, 7’. ?Trung ương thần kinh chủ yếu có sự tuỷ sống. tham gia của vỏ não