Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 50: Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt - Trường THCS Vĩnh Phú

I. BỘ ĂN SÂU BỌ

2. Đặc điểm của bộ ăn sâu bọ thích nghi với tập tính ăn sâu bọ?

Trả lời: Mõm kéo dài thành vòi ngắn, các răng đều nhọn, sắc, răng hàm có 3,4 mấu nhọn, khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở mõm...

pptx 20 trang minhlee 08/03/2023 3980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 50: Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt - Trường THCS Vĩnh Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_50_bo_an_sau_bo_bo_gam_nham_bo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 50: Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt - Trường THCS Vĩnh Phú

  1. Động vật nào thuộc lớp Thú ở cạn, nhỏ nhất, có mùi hôi nồng nặc? Chuột chù (tên gọi khác là chuột xạ)
  2. Làm vua ở chốn núi rừng Đánh đông dẹp Bắc chưa từng thua ai? Hổ
  3. CHỦ ĐỀ: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt) BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT I. BỘ ĂN SÂU BỌ Các em hãy đọc thông tin sgk/162 kết hợp quan sát hình 50.1 1trả. Nhữnglời cácđạicâudiệnhỏi saunào: thuộc bộ ăn sâu bọ mà em biết?
  4. CHỦ ĐỀ: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt) BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT I. BỘ ĂN SÂU BỌ 2. Đặc điểm của bộ ăn sâu bọ thích nghi với tập tính ăn sâu bọ? Trả lời: Mõm kéo dài thành vòi ngắn, các răng đều nhọn, sắc, răng hàm có 3,4 mấu nhọn, khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở mõm
  5. CHỦ ĐỀ: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt) BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT I. BỘ ĂN SÂU BỌ - Mõm kéo dài thành vòi ngắn, các răng đều nhọn, sắc giúp cắn nát vỏ cứng của sâu bọ. - Thị giác kém phát triển nhưng khứu giác phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi. - Chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang. - Đại diện: chuột chù, chuột chũi
  6. Chuột đồng sóc Chuột nhảy Chuột lang Hải ly Nhím
  7. 4/ Để thích nghi với cách ăn gặm nhấm thì bộ răng của bộ gặm nhấm có đặc điểm như thế nào? Trả lời: Răng cửa lớn, sắc cách răng hàm 1 khoảng trống hàm. Thiếu răng nanh. II. BỘ GẶM NHẤM: - Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất lớn luôn mọc dài, sắc và có khoảng trống hàm. - Đại diện: chuột đồng, sóc, nhím.
  8. Chó sói Mèo Sư tử Gấu Linh cẩu Cầy hương
  9. 3/ Bộ ăn thịt có những cách bắt mồi nào? Rình mồi Vồ mồi Rượt đuổi và bắt mồi
  10. CHỦ ĐỀ: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt) BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT I. BỘ ĂN SÂU BỌ II. BỘ GẶM NHẤM III. BỘ ĂN THỊT - Có đủ 3 loại răng: + Răng cửa ngắn, sắc để róc xương. + Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi. + Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc để cắt và nghiền mồi. - Ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày. - Đại diện: mèo, hổ, chó sói, gấu