Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 39: Bài tiết nước tiểu - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

EM CÓ BIẾT
Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu
màng lọc bị tổn thương
Vi khuẩn thường làm các quản cầu bị thương tổn và
trở nên dễ thấm hơn làm cho prôtêin và các tế bào
máu nguyên vẹn cũng vào nước tiểu, gây ra hiện
tượng đái đường, đái ra máu… 
pdf 12 trang minhlee 14/03/2023 1760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 39: Bài tiết nước tiểu - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_39_bai_tiet_nuoc_tieu_truong_th.pdf

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 39: Bài tiết nước tiểu - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS&THPT MỸ HÒA HƯNG AN GIANG GIẢNG DẠY KIẾN THỨC HỌC KỲ 2 MÔN: SINH HỌC - LỚP 8
  2. I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU LỌC MÁU HẤP THỤ LẠI BÀI TIẾT TIẾP - Màng lọc là vách mao - Có sử dụng năng -Có sử dụng năng lượng mạch với các lỗ 0nhỏ 30 lượng ATP ATP - 40A -Các chất được hấp -Các chất được bài tiết -Sự chênh lệch áp suất thụ lại: tiếp: tạo ra lực đẩy +Chất dinh dưỡng + axit uric, creatin - Các tế bào máu và + Các chất thuốc protein lớn hơn nên +Nước vẫn ở lại trong máu +Các ion Na+, Cl- + ion thừa: H+, K+
  3. I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình: - Quá trình lọc máu (ở cầu thận) → tạo ra nước tiểu đầu. - Quá trình hấp thụ lại những chất cần thiết (ở ống thận) - Quá trình bài tiết tiếp chất thừa, chất thải (ở ống thận). → Tạo thành nước tiểu chính thức.
  4. II. THẢI NƯỚC TIỂU CÓ SỰ KHÁC NHAU ĐÓ LÀ DO + Máu tuần hoàn liên tục qua thận để lọc tạo thành nước tiểu (không theo ý muốn) + Nước tiểu chính thức được tích trữ trong bóng đái khi lên tới 200ml, đủ áp lực để gây cảm giác muốn đi tiểu. Nếu cơ vòng mở ra (có sự phối hợp co của cơ bóng đái và cơ bụng)  nước tiểu mới thoát ra ngoài
  5. Điền vào vào sơ đồ tóm tắt sự hình thành nước tiểu dưới đây cho chính xác ( Nước tiểu đầu, trừ tế bào máu và prôtêin, các chất không cần thiết và chất có hại) Lọc máu qua Hấp thụ lại màng lọc (chất dinh dưỡng, ( 1 ) nước, muối khoáng ) Máu ( 2 ) Nước tiểu Áp lực máu Bài tiết tiếp chính thức (cơ chế khuếch tán) ( 3 )
  6. Cơ chế hoạt động của thận và của thận nhân tạo ? Máu hấp thụ lại và bài tiết tiếp qua ống thận là chủ động, mang tính chọn lọc (vì cần nhiều năng lượng) Ở thận nhân tạo cơ chế bị động do áp lực lọc