Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 49: Đa dạng của lớp thú - Bộ dơi và bộ cá voi - Đỗ Thị Thanh Liêm

Vì dơi không dùng mắt để nhìn đường trong đêm tối mà dơi dùng sóng âm phát ra từ mũi của chúng để dò đường và xác định phương hướng, khi sóng âm phát ra đụng phải vật cản sẽ dội lại và dơi sẽ biết mà xác định phương hướng khoảng cách để di chuyển.

- Đặc điểm bộ răng của dơi thích nghi với chế độ ăn sâu bọ?

Răng nhọn sắc dễ phá vở vỏ kitin của sâu bọ.

pptx 35 trang minhlee 14/03/2023 2180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 49: Đa dạng của lớp thú - Bộ dơi và bộ cá voi - Đỗ Thị Thanh Liêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_49_da_dang_cua_lop_thu_bo_doi_v.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 49: Đa dạng của lớp thú - Bộ dơi và bộ cá voi - Đỗ Thị Thanh Liêm

  1. Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng GV: ĐỖ THỊ THANH LIÊM
  2. I. BỘ DƠI:
  3. Quan sát hình 49.1, đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: - Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của dơi thích nghi với đời sống bay? - Mô tả cách bay của dơi? - Dơi cách cất cánh như thế nào?
  4. Vì dơi không dùng mắt để nhìn đường trong đêm tối mà dơi dùng sóng âm phát ra từ mũi của chúng để dòMắt đườngdơi vàkhông xác địnhtinh, phươngkiếm ăn hướng,về ban khiđêm sóngtại saoâm phátkhi rabay đụngdơi phảikhông vậtva cảnvào sẽc dộiác chướng lại và dơingại sẽ vật?biết mà xác định phương hướng khoảng cách để di chuyển.
  5.  I. Bộ dơi: - Đại diện: Dơi ăn quả và dơi ăn sâu bọ - Kiếm ăn về đêm - Dơi là loài thú có cấu tạo thích nghi với đời sống bay: + Có màng cánh rộng, thân ngắn và hẹp nên có cách bay thoăn thoắt. + Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. Khi bắt đầu bay chân rời vật bám, tự buông mình từ cao. - Bộ răng nhọn dễ dàng phá vỏ kitin của sâu bọ.
  6. MỘT VÀI HÌNH ẢNH ĐẸP VỀ DƠI
  7. Quan sát hình 49.2 và đọc chú thích : 1.Thân hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn 1.Nêu các đặc điểm cấu tạo ngoài của Bộ cá voi cótoàn,thíchcổ rấtnghingắn,với đờilớpsốngmỡ dướiở nướcda ?dày. 2. CáBơivoiuốndimìnhchuyểntheonhưchiềuthếdọcnào.? 3. CơChiquantrướcdibiếnchuyểnđổicóthànhcấu tạovâynhưbơithếcó nàodạng? bơi chèo, vây đuôi nằm ngang.
  8. - Tại sao Bộ cá voi biết bơi như cá mà lại xếp vào lớp thú? Cá voi xanh - Đẻ con, có tuyến vú, nuôi con bằng sữa. - Hô hấp bằng phổi.
  9. Ô nhiễm môi trường
  10. - Em biết gì về loài cá heo?
  11. - Hiện nay cá voi gặp những trở ngại gì trong cuộc sống? - Cá voi sống theo đàn, đẻ mỗi lứa 1 con dài tới 7m, sau 2-3 năm mới lại đẻ, cá voi con bú mẹ khoảng 7 tháng, sau 3 năm mới trưởng thành-> Số lượng loài ít, cần được bảo vệ.
  12. MỘT VÀI HÌNH ẢNH ĐẸP VỀ BỘ CÁ VOI Cá heo Caù nhaø taùng Cá nhà táng
  13. Bò biển
  14. Củng cố Câu 1: Bộ Dơi gồm a. Những Thú chạy b. Những Thú bơi c. Những Thú bay d. Những Thú nhảy Câu 2: Thức ăn của dơi là a. Sâu bọ b. Hoa quả c. Sâu bọ và hoa quả d. Máu
  15. Củng cố Câu 5: Loài nào là Câu 6: Loài cá rất loài lớn nhất trong giới thông minh, thực hiện Động vật được các tiết mục xiếc a. Cá heo a. Cá voi b. Cá voi xanh b. Cá đuối c. Gấu c. Cá heo d. Voi d. Cá chép
  16. Đặc điểm cấu tạo Trả Ý nghĩa thích nghi với lời đời sống bơi 1. Cơ thể hình thoi, cổ a.Cơ thể nhẹ, dễ nổi ngắn không phân biệt 1+ b trong nước với thân 2. Lông tiêu biến b. Giảm sức cản của 2+ d nước khi bơi 3. Lớp mỡ dưới da rất c. Quạt nước khi di a dày 3+ chuyển 4. Chi trước biến thành d. Giảm ma sát với môi c chi bơi dạng bơi chèo. 4+ trường nước
  17. Củng cố Gợi ý trả lời: Câu 1: - Chi trước biến đổi thành cánh da, màng da nối liền cánh tay, ống tay, các xương bàn, các xương ngón với thân mình. - Đuôi ngắn, chi sau yếu để bám vào vật bám. Câu 2: - Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo nhưng vẫn còn xương chi, xương cánh tay, xương ống tay ngắn. - Chi sau tiêu giảm.
  18. DẶN DÒ VỀ NHÀ - Học bài. - Đọc mục em có biết - Tìm hiểu về đời sống của chuột, hổ, báo