Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim - Đỗ Thị Thanh Liêm
I. Các nhóm chim
Lớp chim rất đa dạng:
- Số loài nhiều, chia làm 3 nhóm : nhóm chim chạy, nhóm chim bơi, nhóm chim bay .
- Lối sống và môi trường sống phong phú .
II. Đặc điểm chung của chim
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim - Đỗ Thị Thanh Liêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_44_da_dang_va_dac_diem_chung_cu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim - Đỗ Thị Thanh Liêm
- Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng GV: ĐỖ THỊ THANH LIÊM
- I. CÁC NHÓM CHIM Câu 1: Lớp chim được biết khoảng bao nhiêu loài và xếp trong mấy bộ? - Lớp chim có khoảng 9600 loài, được xếp trong 27 bộ. Câu 2: Ở Việt Nam đã phát hiện bao nhiêu loài và lớp chim chia thành mấy nhóm? Kể tên? - Ở Việt Nam có khoảng 830 loài, chia thành ba nhóm: + nhóm chim chạy: VD ( .) + nhóm chim bơi : VD ( .) + nhóm chim bay: VD ( .)
- Đà điểu châu Phi Đà điểu Mĩ Đà điểu Phi
- H.44.3 Đại diện điển hình cho một số loài chim thuộc nhóm chim bay
- I. Các nhóm chim Lớp chim rất đa dạng: - Số loài nhiều, chia làm 3 nhóm : nhóm chim chạy, nhóm chim bơi, nhóm chim bay . - Lối sống và môi trường sống phong phú . II. Đặc điểm chung của chim
- II. Đặc điểm chung của chim - Mình có lông vũ bao phủ. - Chi trước biến đổi thành cánh. - Có mỏ sừng . - Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. - Tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể. - Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ. - Là động vật hằng nhiệt.
- Cung cấp thực phẩm (thịt, trứng)
- Chim thụ phấn cây trồng , phát tán quả, hạt
- Chim làm cảnh , giải trí
- Chim ăn quả, hạt, cá , vật trung gian truyền bệnh
- Giá trị tinh thần: cảm hứng thơ, ca, nhạc hoạ, bài hát, đồ dùng Xung quanh em có những đồ vật nào lấy cảm hứng từ chim?
- Tranh vẽ trên lông chim Cây thông bằng lông chim
- Một số hình ảnh mua bán và nuôi nhốt chim
- Đối với những loài chim có lợi , chúng ta phải làm gì để bảo vệ chúng ? Là học sinh các em có thể làm gì để bảo vệ chim ? - Không săn bắn, chọc phá tổ, lấy trứng - Không nhốt chim quý hiếm làm cảnh , phóng xanh chim qúy - Không ăn thịt các loài chim hoang dã quý hiếm - Nói cha me, bạn bè, mọi người xung quanh bảo vệ chim - Không tiếp tay cho những hành động làm mất nơi sống của chim như ô nhiễm môi trường , tàn phá rừng - Trồng rừng và bảo rừng là nơi cung cấp thức ăn , nơi ở, và còn là nơi sinh sản của nhiều loài chim - Thông báo với cơ quan chức năng các vụ vi phạm về chim
- Câu 2: Lớp chim được chia thành mấy nhóm a. 2 nhóm là nhóm Chim chạy và nhóm Chim bơi b. 2 nhóm là nhóm Chim bơi và nhóm Chim bay c. 2 nhóm là nhóm Chim bay và nhóm Chim chạy d. 3 nhóm là nhóm Chim chạy, nhóm Chim bơi và nhóm Chim bay.
- Câu 4: Nhóm Chim chạy có những đặc điểm nào thích nghi với tập tính chạy a. Lông nhỏ, ngắn và dày, không thấm nước b. Chân ngắn, 4 ngón, có màng bơi c. Cánh phát triển, chân có 4 ngón d. Chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón.
- Trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Chim có vai trò như thế nào trong tự nhiên và đời sống? Câu 2: Cho những ví dụ về các mặt lợi ích và tác hại của chim đối với con người?
- Gợi ý trả lời Câu 1: - Mình có lông vũ bao phủ. - Chi trước biến đổi thành cánh. - Có mỏ sừng . - Phổi có mạng ống khí và có túi khí tham gia vào hô hấp. - Tim có 4 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu tươi. - Là động vật hằng nhiệt. - Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ, con non yếu và được chim bố mẹ chăm sóc.
- Gợi ý trả lời: Câu 2:* Lợi ích của chim: - Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô ). - Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ). * Tuy nhiên chim cũng có một số tác hại: - Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá - Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh. - Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.
- Hướng dẫn về nhà ➢ Học bài. ➢ Đọc em có biết. ➢ Xem và soạn trước bài 46: Thỏ