Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Tiết 41: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật - Trường THPT Châu Phú

I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH

Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong quần thể

Tỉ lệ giới tính thường xấp xỉ 1/1. Tỉ lệ này có thể thay đổi tùy thuộc vào từng loài, từng thời gian và điều kiện sống.

Ngỗng và vịt có tỉ lệ giới tính là 40/60

Trước mùa sinh sản, nhiều loài thằn lằn, rắn có số lượng cá thể cái nhiều hơn đực. Sau mùa đẻ trứng, số lượng cá thể đực và cái gần bằng nhau .

pptx 49 trang minhlee 17/03/2023 520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Tiết 41: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật - Trường THPT Châu Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_12_tiet_41_cac_dac_trung_co_ban_cua_q.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Tiết 41: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật - Trường THPT Châu Phú

  1. TIẾT 41 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
  2. I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong quần thể Tỉ lệ giới tính thường xấp xỉ 1/1. Tỉ lệ này có Tæ leä giôùi tính laø gì? thể thay đổi tùy thuộc vào từng loài, từng thời gian và điều kiện sống.
  3. Trước mùa sinh sản, nhiều loài thằn lằn, rắn có số lượng cá thể cái nhiều hơn đực. Sau mùa đẻ trứng, số lượng cá thể đực và cái gần bằng nhau .
  4. Với loài kiến nâu, nếu đẻ trứng ở nhiệt độ thấp hơn 200C thì trứng nở ra toàn là cá thể cái, trên 200C thì trứng nở ra hầu hết là cá thể đực. Điều kiện môi trường sống (nhiệt độ) khác nhau
  5. Muỗi đực sống tập trung ở một nơi riêng với số lượng nhiều hơn muỗi cái. Sự khác nhau về Đặc điểm sinh lí và tập tính
  6. Tỉ lệ giới tính thay đổi và chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như: điều kiện sống của môi trường, mùa sinh sản, đặc điểm sinh sản, sinh lí và tập tính của sinh vật, điều kiện dinh dưỡng Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi
  7. Dạng phát triển - Quần thể trẻ: Tỉ lệ sinh cao do đó số cá thể sinh ra hàng năm lớn, tỉ lệ tử vong cao. A
  8. - Quần thể già: Nhóm tuổi trước sinh sản chiếm Dạng suy giảm tỉ lệ thấp hơn nhóm tuổi sinh sản và sau sinh sản → quần thể có thể đi tới diệt vong. C
  9. Các nghiên cứu về nhóm tuổi giúp cho chúng ta bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu quả hơn. Ví dụ, khi đánh cá, nếu nhiều mẻ lưới đều có tỉ lệ cá lớn chiếm ưu thế, cá bé rất ít thì ta hiểu rằng nghề cá chưa khai thác hết tiềm năng cho phép. Ngược lại, nếu mẻ lưới chủ yếu chỉ có cá con, cá lớn rất ít thì có nghĩa nghề cá đã rơi vào tình trạng khai thác quá mức. Khi đó, nếu tiếp tục đánh bắt cá với mức độ lớn, quần thể cá sẽ bị suy kiệt.
  10. III. SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ Quan sát hình 37.3, cho biết tên các kiểu phân bố cá thể của quần thể Phân bố nhóm Phân bố đồng đều Phân bố ngẫu nhiên
  11. IV. MẬT ĐỘ CỦA CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ Mật độ cá thể của quần thể là gì? Mật độ cá thể của quần thể là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. Mật độ cá thể của quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, năm hoặc tùy theo điều kiện của môi trường sống.
  12. Mật độ cây thông là 1000 cây/ha diện tích đồi
  13. Cá chép: 1.500 - 2.000 con/100m2
  14. QT ong haøng ngaøn QT voi 25 con con QT VK haøng trieäu con QT Hoàng haïc traêm con Hãy cho biết thế nào là kích thước quần thể sinh vật? Lấy ví dụ ?
  15. Quần thể sinh vật có thể dao động trong những giới hạn kích thước nào? 12
  16. Kích thước tối thiểu Kích thước tối đa Là số lượng cá thể ít Là giới hạn lớn nhất về số nhất mà QT có được lượng mà QT có thể đạt được, phù hợp với khả để duy trì và phát năng cung cấp nguồn triển sống của môi trường. Dưới mức tối thiểu =>QT Vượt mức tối đa => QT di suy giảm,diệt vong,do: cư, mức tử vong cao do: - Sự hỗ trợ nhau giảm - Sự cạnh tranh - Khả năng sinh sản - Ô nhiễm môi trường, giảm bệnh tật tăng cao - Sự giao phối gần thường xảy ra.
  17. a.Mức độ sinh b. Mức độ tử c. Phát tán cá Nội dung sản của quần vong của quần thể của quần thể sinh vật thể sinh vật thể thể sinh vật Là số lượng cá -Nhập cư: Số Là số lượng cá thể thể của quần thể Cá thể chuyển Khaùi của quần thể được bị chết trong tới QT nieäm sinh ra trong một một đơn vị thời - Xuất cư: Số đơn vị thời gian. gian. Cá thể rời bỏ QT - Số lượng - Trạng thái của Các điều kiện Caùc yeáu trứng (hay con non) quần thể,ĐK sống của môi -Số lứa đẻ sống của MT. trường. toá phuï -Tuổi trưởng thành thuoäc -Mức khai thác sinh dục của con người -Tỷ lệ đực cái .
  18. Nghiên cứu mục VI và hoàn thành bảng sau? Điểm so sánh Tăng trưởng theo Tăng trưởng thực tiềm năng sinh học tế Điều kiện môi Hoàn toàn thuận lợi Không hoàn toàn trường thuận lợi Đặc điểm sinh QT tăng trưởng theo QT tăng trưởng học tiềm năng sinh học giảm Đồ thị sinh Hình chữ J trưởng Hình chữ S
  19. - Dân số thế giới tăng trưởng liên tục trong suốt quá trình phát triển lịch sử . - Daân soá taêng nhanh laø nguyeân nhaân chuû yeáu laøm cho chaát löôïng MT giaûm suùt, töø ñoù aûnh höôûng ñeán chaát löôïng cuoäc soáng con ngöôøi. 12
  20. CỦNG CỐ
  21. 2. Trong tháp tuổi của quần thể trẻ có nhóm tuổi trước sinh sản: A. Chỉ lớn hơn nhóm tuổi sau sinh sản B. Bằng các nhóm tuổi còn lại C. Lớn hơn các nhóm tuổi còn lại D. Bé hơn các nhóm tuổi còn lại
  22. 4. Điều nào sau đây là SAI về dạng phân bố ngẫu nhiên? A. Có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể B. Thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều C. Là dạng trung gian của hai dạng phân bố theo nhóm và phân bố đồng đều D. Sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường
  23. Củng cố 6. Khi soá löôïng caù theå cuûa quaàn theå ôû möùc cao nhaát ñeå quaàn theå coù khaû naêng duy trì phuø hôïp nguoàn soáng thì goïi laø ? A. Kích thöôùc toái thieåu. B. Kích thöôùc toái ña. C. Kích thöôùc baát oån. D. Kích thöôùc toái ưu 12
  24. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN