Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã - Trường THPT Châu Phú
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT
1. Khái niệm
Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong không gian và thời gian nhất định, các sinh vật có mối quan hệ gắn bó với nhau như 1 thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
Tác động qua lại giữa
các QT trong QX
Tương tác giữa QT với
các nhân tố sinh thái
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã - Trường THPT Châu Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_40_quan_xa_sinh_vat_va_mot_so.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã - Trường THPT Châu Phú
- CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT
- I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT
- I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT 1. Khái niệm Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong không gian và thời gian nhất định, các sinh vật có mối quan hệ gắn bó với nhau như 1 thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
- I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT 2. Ví dụ
- II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ Quần xã sinh vật có những đặc trưng cơ bản nào?
- II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 1. Đặc trưng về thành phần loài: - Số lượng loài, số lượng cá thể của mỗi loài: Đặc trưng về thành phần loài thể hiện như thế nào? → biểu thịEM mức HÃY độ SO đa SÁNH dạng MỨCcủa quần ĐỘ ĐAxã DẠNG CỦA 2 QUẦN XÃ SAU. RỪNG NHIỆT ĐỚI SA MẠC
- Đối với cácSự QX chiếm trên ưu cạn, thế nhóm của thực loài vậtnào có chiếm hạt ưu thế?
- II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã 1. Thành phần loài ❖ Loài đặc trưng Loài đặc trưng: Là loài chỉ có ở một quần xã nào đó, hoặc là loài có số lượng hơn hẳn và vai trò quan trọng hơn loài khác. Đước là loài đặc trưng ở quần xã rừng ngập mặn Cá cóc ở Tam Đảo
- II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã 2. Phân bố cá thể trong không gian Độ sâu (m) Vùng gần bờ Vùng ven bờ Vùng ngoài khơi 0 Tầng trên 50 100 200 500 Tầng giữa 1,000 Vậy phân bố cá thể 1,500 2,000 trong không gian của 3,000 quần xã có những 4,000 Tầng đáy 5,000 kiểu phân bố nào? 10,000 Sự phân tầng ở đại dương
- KÍ HIỆU: dấu “+” là loài được lợi; dấu “-” là loài bị hại; “o” là loài không được lợi cũng không bị hại Quan hệ Đặc điểm Ví dụ Cộng sinh A B + + HỖ TRỢ Hợp tác A B + + Hội sinh A B O + Cạnh tranh A B - - ĐỐI Kí sinh A B KHÁNG - + ức chế - cảm A B nhiễm O - SV này ăn A B SV khác - +
- III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật 2. Khống chế sinh học * Ứng dụng: Sử dụng thiên địch phòng trừ các sinh vật gây hại hay dịch bệnh, thay cho thuốc trừ sâu. Ứng dụng hiện tượng khống chế sinh học trong nông nghiệp? BỌ RÙA ĂN SÂU CUỐN LÁ KIẾN VÀNG ĂN BỌ XÍT
- Câu 2. Quan hệ giữa 2 loài sinh vật, trong đó một loài trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho các loài khác là mối quan hệ nào? A. Cộng sinh B. Hội sinh CC. Ức chế - cảm nhiễm D. Hợp tác
- Câu 4. Khống chế sinh học là gì? A. Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ cao B. Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ tối thiểu C. Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định (không quá cao hoặc quá thấp) do tác động của các mối quan hệ sinh thái trong quần xã. D. Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định, gần phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường