Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể - Trường THPT Châu Phú
Ø Số lượng cá thể nhiều
Ø Các cá thể cùng loài
Ø Cùng sống trong một môi trường
Ø Thời gian tồn tại nhất định
Ø Có khả năng sinh sản để tạo ra thế hệ mới.
- Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định và có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể - Trường THPT Châu Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_36_quan_the_sinh_vat_va_moi_qu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể - Trường THPT Châu Phú
- I. QUẦN THỂEm hãy VÀ nhận QUÁ xét về: sốTRÌNH lượng HÌNH cá thể, loài sinh vật, môi trường THÀNHsống, thời QUẦN gian tồn tại THỂvà khả năng sinh sản của mỗi nhóm 1. Quần thể sinh vật cá thể ở các hình ảnh ? a. Khái niệm
- Tập hợp các Quần thể Ví dụ cá thể ngẫu sinh vật nhiên 1.Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng trong vườn quốc gia Côn Đảo x 2.Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi phía Đông Bắc Việt Nam x 3.Tập hợp các cá thể cá ở hồ An Hải, Côn Đảo, BRVT x 4. Tập hợp con gà trống, gà mái trong lồng x 5. Tập hợp các con ong thợ trên một tổ ong x 6.Tập hợp các cá thể chuột đồng sống trong một đồng lúa x
- II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ 1. Quan hệ hỗ trợ
- Ong sống bầy đàn để hỗ trợ nhau trong hoạt động sinh sản, lấy mật, cũng nhau chống lại kẻ thù khi tấn -côngNhờ tổsự của hỗ trợchúng. của các cá thể khác mà chó rừng ăn thịt được con mồi có kích thước lớn.
- Làm việc theo nhóm, hoàn thành phiếu học tập Biểu hiện của quan hệ hỗ trợ Ý nghĩa Tre mọc thành từng bụi Chim di cư theo đàn Ngựa vằn sống theo nhóm Cá sống theo đàn ở đáy biển sâu
- Biểu hiện của quan hệ hỗ trợ Ý nghĩa Tre mọc thành từng bụi - Các cây hỗ trợ nhau để chống lại gió bão, xói mòn đất, Chim thường di cư theo đàn - Giảm lượng nhiệt tiêu hao, tăng khả năng tự vệ của mỗi cá thể Ngựa vằn thường sống bầy đàn - Đánh lạc hướng kẻ thù Cá sống theo đàn dưới đáy - Giảm lượng O2 tiêu hao, biển sâu tăng cường dinh dưỡng
- 2. Quan hệ cạnh tranh Sau khi giao phối xong nhện (Edriolychnus schmidti)Cá cái ăn thịt nhện đực đực kí sinh trên cá cái
- Hãy nêu một số biểu hiện của quan hệ cạnh tranh? -Biểu hiện : + Tranh giành nguồn sống: thức ăn, ánh sáng, nơi ở, . + Tranh giành bạn tình - Hệ quả: CácCạnh cá thể tranh kém thích dẫn nghi đến di chuyển hệ quảđến nơi gì? khác hoặc bị tiêu diệt Cạnh tranh có vai trò gì trong quần thể ? -Ý nghĩa: Đảm bảo mật độ và số lượng các cá thể được duy trì ở mức độ phù hợp => Đảm bảo cho QT tồn tại và phát triển
- CỦNG CỐ Câu 3: Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể? A. Tập hợp cây thông trong một rừng thông ở Đà Lạt B. Các con cá cùng ao. B. Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ C. Các con ong mật cùng tổ. C. Tập hợp cây cọ ở trên quả đồi Phú Thọ. D. Các cây thông cùng một rừng. D. Tập hợp cá chép sinh sống ở Hồ Tây
- Câu 5: Sự cạnh tranh cùng loài ở quần thể diễn ra mạnh nhất khi ? A. Nguồn sống thiếu. B. Có nhiều cá thể. C. Xuất hiện kẻ thù D. Có thiên tai.