Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 36: Quần thể sinh vật và các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể.

1. Quần thể sinh vật:

-Quần thể

+ Tập hợp các cá thể cùng loài

+ Cùng sống trong khoảng không

gian và thời gian xác định

+ Có khả năng sinh sản và tạo ra

những thế hệ mới.

ppt 45 trang minhlee 14/03/2023 1780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 36: Quần thể sinh vật và các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_36_quan_the_sinh_vat_va_cac_mo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 36: Quần thể sinh vật và các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể. 1. Quần thể sinh vật:
  2. Thế nào là quần thể sinh vật?
  3. Lấy 1 vài ví dụ về quần thể sinh vật?
  4. - Đàn gà con trong vườn
  5. - Ốc bươu vàng ở ruộng lúa
  6. Quan sát các hình sau và cho biết tập hợp sinh vật ở hình nào là quần thể sinh vật? Đàn chim cánh cụt Đàn ngựa vằn Hoa trong vườn Tổ ong mật trên cành cây Đàn voi rừng ở Đắc Lắc
  7. Chim ở lũy tre làng Chim ở lũy tre làng không phải là quần thể
  8. Quan sát các hình sau và cho biết tập hợp sinh vật ở hình nào là quần thể sinh vật? Tổ ong ở trên cây Xương rồng ở sa mạc Tổ ong ở trên cây là quần thể
  9. Quan sát hình và cho biết quá trình hình thành quần thể Bọ ngựa diễn ra như thế nào? Hình thành quần thể mới Bị tiêu diệt hoặc di cư Quần thể Bọ ngựa
  10. II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. 1. Quan hệ hỗ trợ: Các cá thể trong quần thể gắn bó với nhau bằng những mối quan hệ nào? Gồm: - Quan hệ hỗ trợ. - Quan hệ cạnh tranh.
  11. II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. 1. Quan hệ hỗ trợ: Biểu hiện của Ý nghĩa quan hệ hỗ trợ Nhóm cây bạch Các cây dựa vào nhau nên đàn chống được gió bão. Các cây thông Hút dưỡng chất tốt hơn, sinh nhựa rễ liền nhau trưởng nhanh, chịu hạn và chịu gió tốt hơn. Chó rừng hỗ trợ Tiêu diệt được con mồi có kích nhau trong đàn thức lớn hơn, tự vệ tốt hơn. Bồ nông xếp thành Bắt được nhiều cá, tự vệ tốt hàng bắt cá hơn.
  12. Dựa vào SGK và các hình sau, hãy cho biết có những hình thức cạnh tranh phổ biến nào trong quần thể? Gấu trắng giành thức ăn Chim giành lãnh thổ Cóc tía ăn cóc con Gà trống giành mái
  13. Dựa vào các kiến thức đã học về mối quan hệ cạnh tranh, hãy cho biết ý nghĩa của mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể?
  14. Một số hình ảnh khai thác gỗ qua mức làm ảnh hưởng đến nơi ở của sinh vật
  15. Các hoạt động của con người đã vô tình hay cố ý làm mất đi môi trường sống, cạn kiệt nguồn thức ăn của sinh vật, làm cho chúng cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn, nhiều khi làm một số loài bị Những táctuyệt động diệt đó ảnh hưởng đến các cá thể trong quần thể như thế nào?
  16. Hiện tượng tự tỉa thưa ở thưc vật thể hiện mối quan hệ gì? Ý nghĩa của mối quan hệ này? Sau vài năm Mật độ dày khi cây còn nhỏ Mật độ thưa khi cây lớn
  17. Hình ảnh khủng bồ tại Mỹ 11/9/2001
  18. Hình ảnh học sinh đánh nhau
  19. Hình ảnh học sinh đánh nhau
  20. CỦNG CỐ Câu 1. Nhóm cá thể nào dưới đây là quần thể? A. Cá rô phi đơn tính trong ao. B. Các cây sen trong hồ. C. Chim ở luỹ tre làng. D. Chuột trong vườn.
  21. CỦNG CỐ Câu 3. Sự cạnh tranh cùng loài ở quần thể diễn ra mạnh nhất khi? A. nguồn sống thiếu. B. có ít cá thể. C. xuất hiện kẻ thù. D. có thiên tai.