Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 32+33: Nguồn gốc sự sống. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất - Đỗ Thị Thanh Liêm
NỘI DUNG BÀI HỌC
I.Nguồn gốc sự sống.
II.Hóa thạch và vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu
lịch sử và phát triển của sinh giới.( HS tự đọc)
III. Lịch sử phát triển sinh giới qua các đại địa chất.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa (HS tự đọc)
2. Sinh vật trong các đại địa chất
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 32+33: Nguồn gốc sự sống. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất - Đỗ Thị Thanh Liêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_3233_nguon_goc_su_song_su_phat.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 32+33: Nguồn gốc sự sống. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất - Đỗ Thị Thanh Liêm
- Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng GV: ĐỖ THỊ THANH LIÊM
- Đây là bức tranh toàn cảnh của trái đất nguyên thủy trước khi xuất hiện sự sống
- - Tiến hoá hoá học : quá trình hình thành các hợp chất hữu cơ theo phương thức hoá học dưới tác động của các tác nhân tự nhiên. + Từ chất vô cơ → chất hữu cơ đơn giản. + Đơn phân hữu cơ Trùng phân đại phân tử . Thế nào là tiến hóa tiền sinh học? Tiến hóa sinh học?
- Có thể tóm tắt các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh sự sống? Bắt đầu Hoàn QL Chất Sinh vật Sinh vật có sự chi toàn chịu Chất chi phối ngày vô cơ Lí, hữu phối của đầu tiên hoá cơ QL sinh của QL nay học sinh học Trên 2 tỉ năm Trên 2 tỉ năm Khoảng 4,7 tỉ năm
- II. Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất. 1. Hiện tượng trôi dạt lục địa (hướng dẫn HS tự đọc) Trả lời các câu hỏi sau: 1. Hiện tượng trôi dạt lục địa là gì? 2. Ý nghĩa của hiện tượng trôi dạt lục địa?
- II. LỊCHĐẠISỬ THÁIPHÁT CỔTRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT. Tuổi (Triệu Đặc điểm địa chất Đại Kỉ năm Sinh vật điển hình khí hậu cách đây) Sự sống đầu tiên Trái Đất4600 vẫn trong giai Trái Đất hình thành. đoạn kiến tạo đượcmạnh hình thành Thái trong môi trường mẽ, có3500sự phân bố lại Hoá thạch nhân sơ cổ nhất. cổ lục địa và đại dnào?ương .ở đâu? Vì sao? Núi lửa hoạt động, Động vật ko xương sống thấp ở biển. Hoá thạch động vật cổ xuất hiện cácTích sinhlũy oxivậttrong khí Nguyê 2500 nhất. Tảo. n sinh quyển. bậc thấp và sự sống Hóa thạch sinh vật nhân thực cổ tập trung dưSinhới nư ớcvật. tác động nhất. đếnĐẠI môi NGUYÊN trường như SINH thế nào?
- II. LỊCH SỬKỉPHÁT Jura TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT. Tuổi (Tr.n Đặc điểm địa chất Đại Kỉ Sinh vật điển hình cách khí hậu đây) Một số thực vật nguyên thuỷ Cây hạt trần ngự trị. Phân hoá bò Triat ĐạiLàlục đchiếmại ưu thế. Khí 250 (Cây 2 lását mcổ. ầCámxương) phát triển. Phát hậu khô. phồn sinh chim và thú. Pecmi: 300 triệu năm cách đây Triat: 250 triệu năm cách đây thịnhHình thành của2 đại lục Bắc và Trun Cây hạt trần ngự trị. Bò sát cổ ngự Jura 200 Nam. Biển tiến vào lục địa. g sinh cây Hạt trị. Phân hoá chim. Khítrầnhậu ấm áp. Các đại lục bắc liên kết với Xuất hiện thực vật có hoa. Tiến hoá Krêta 145 nhau.vàBiển thu hẹp. Khí hậu động vật có vú. Cuối kỉ tuyệt diệt khôBò. sát. nhiều sinh vật, kể cả bò sát cổ. Chim thủy Kỉ Krêta ĐĐạiạtrungi trungsinhsinh Bò sát leo trèo Jura: 200 triệu năm cách đây KỉTr Triatái đất ng(Tamày nay điệp) . tổ kỉ Jura
- II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT. Đại Là đại phồn thịnh của thực vật hạt kín, sâu bọ, chim và thú. Đặc biệt là sự xuất hiện của Tân sinh loài người. Đại Là đại phồn thịnh của cây Hạt trần và Bò Trung sinh sát. Đại Là đại chinh phục đất liền của thực vật, Cổ sinh động vật. Đại Trái Đất vẫn trong giai đoạn kiến tạo mạnh Nguyên sinh mẽ, có sự phân bố lại lục địa và đại dương. Đại Núi lửa hoạt động, xuất hiện sinh vật bậc Thái cổ thấp và sự sống tập trung dưới nước.
- Caâu 1: Giai ñoaïn tieán hoùa hoùa hoïc töø caùc chaát voâ cô ñaõ hình thaønh caùc chaát höõu cô ñôn giaûn roài phöùc taïp laø nhôø: A) Söï xuaát hieän cô cheá töï sao cheùp B) Taùc ñoäng cuûa nhieät ñoä C) Taùc ñoäng cuûa enzim D) Taùc duïng cuûa nguoàn naêng löôïng töï nhieân
- Caâu 3 Keát quaû cuûa giai ñoaïn tieán hoùa hoùa hoïc laø: A Hình thaønh caùc cô theå sinh vaät ñôn giaûn ñaàu tieân Toång hôïp ñöôïc caùc hôïp chaát voâ cô phöùc taïp, theo B phöông thöùc hoùa hoïc. Toång hôïp caùc hôïp chaát höõu cô, töø caùc chaát voâ cô C theo phöông thöùc hoùa hoïc. Toång hôïp caùc nguoàn naêng löôïng, tích luõy naêng D löôïng cho söï soáng
- Câu 5. Sắp xếp các loài thực vật theo đúng thứ tự lịch sử phát triển của sự sống: 1. Dương xỉ. 4. Cây có hoa hạt kín. 2. Tảo biển. 5. Cây có mạch. 3. Cây hạt trần. Đáp án đúng là: A. 1;2;3;4;5. B. 2;5;1;3;4. C. 1;2;5;3;4. D. 2;1;5;3;4. Tảo biển(2) → Cây có mạch(5) → Dương xỉ(1) → Cây hạt trần(3) → Cây có hoa hạt kín(4).
- BÀI TẬP VỀ NHÀ Trả lời các câu hỏi sau: 1. Giả sử ở một nơi nào đó trên Trái Đất hiện nay, các hợp chất hữu cơ được tổng hợp từ chất vô cơ trong tự nhiên thì liệu từ các chất này có thể tiến hoá hình thành nên các tế bào sơ khai đã từng xảy ra trong quá khứ? 2. Bò sát khổng lồ phát triển mạnh vào thời kì nào? Động vật có vú đầu tiên xuất hiện khi nào? 3. Khí hậu của Trái Đất sẽ như thế nào trong những thế kỉ và thiên niên kỉ tới? Cần làm gì để ngăn chặn nạn đại diệt chủng có thể xảy ra do con người?
- Gợi ý trả lời: 3.- Hiện tượng Trái Đất nóng dần lên đang là vấn đề quan tâm của toàn nhân loại. Trái Đất nóng lên làm tan băng ở các cực dẫn đến mực nước biển dâng cao gây ra hàng loạt những ảnh hưởng về sinh thái học, đe doạ sự tuyệt chủng của nhiều loài sinh vật. - Chúng ta cần phải hạn chế các tác động làm ô nhiễm môi trường, giảm bớt các khí thải độc hại làm cho Trái Đất nóng lên, bảo vệ rừng nguyên sinh và trồng thêm rừng xây dựng một nền nông nghiệp bền vững.