Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 30, 31, 32: Quá trình hình thành loài tiến hóa lớn. Nguồn gốc sự sống - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

a.Ví dụ :Trong một hồ ở châu Phi có

+ 2 loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc.

+ Tập tính giao phối: cùng màu với nhau thì giao phối.

+ Khi chiếu ánh sáng đơn sắc  làm chúng có màu giống nhau thì lại giao phối với nhau.

à 2 loài cá trên con đường tách biệt hẳn nhau.

ppt 45 trang minhlee 14/03/2023 2940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 30, 31, 32: Quá trình hình thành loài tiến hóa lớn. Nguồn gốc sự sống - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_30_31_32_qua_trinh_hinh_thanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 30, 31, 32: Quá trình hình thành loài tiến hóa lớn. Nguồn gốc sự sống - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÍ 1. Hình thành loài bằng cách li tập tính 2. Hình thành loài bằngcách li sinh thái. 3. Hình thành loài bằng cơ chế lai xa và đa bội hóa. II. TIẾN HÓA LỚN VÀ VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG. III. NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
  2.  a.Ví dụ :Trong một hồ ở châu Phi có + 2 loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc. + Tập tính giao phối: cùng màu với nhau thì giao phối. + Khi chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng có màu giống nhau thì lại giao phối với nhau. → 2 loài cá trên con đường tách biệt hẳn nhau.
  3. Nếu các cá thể của một quần thể do đột biến gen làm thay đổi đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối thì những cá thể đó sẽ có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc, lâu dần, sự khác biệt về vốn gen có thể sẽ dẫn đến sự cách li sinh sản và hình thành nên loài mới.
  4. 2. Hình thành loài bằng cách li sinh thái.  a. Ví dụ: Các quần thể của 1 số loài sống ở bài bồi của sông vonga rất ít sai khác với so với quần thể tương ứng ở phía trong bờ sông. Nhưng chúng không giao phối với nhau vì khác nhau về đặc tính sinh thái (lệch nhau về thời kì sinh trưởng.
  5. Loài cây A Sinh sống Phát tán Loài cây B
  6. b. Cơ chế  Sự khác biệt Đột biến NTTH Quần thể Ổ sinh thái về tần số alen gốc Phát tán khác nhau và t.phần KG CLTN Cách ly Hình thành sinh sản Quần thể loài mới thích nghi
  7. 3. Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa. a.Ví dụ: + Lai xa: P: loài củ cải (2n = 18R) x loài cải bắp (2n = 18B) GP: n = 9R n= 9B F1: 2n = 18 = 9R + 9B (bất thụ) + Đa bội hoá: 4n = 18R + 18B (thể song nhị bội hữu thụ)
  8. b. Cơ chế. - Lai xa kèm theo đa bội hóa góp phần hình thành loài mới  vì do sự sai khác về NST đã dẫn đến sự cách li sinh sản. - Lai xa và đa bội hoá nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật nhưng ít xảy ra ở động vật.
  9. Sơ đồ lai xa+Đa bội hóa
  10. II. TIẾN HÓA LỚN
  11. II. TIẾN HÓA LỚN 1. Khái niệm tiến hóa lớn: Là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài (chi, họ, bộ, lớp, ngành ) và mối quan hệ tiến hóa giữa các loài làm sáng tỏ sự phát sinh và phát triển của toàn bộ sinh giới trên Trái Đất. 2. Cơ sở nghiên cứu tiến hoá lớn: Nghiên cứu hoá thạch Cơ sở Nghiên cứu phân loại sinh giới
  12. II. TIẾN HÓA LỚN  - Chiều hướng tiến hoá: + Ngày càng đa dạng và phong phú. + Tổ chức ngày càng cao. + Thích nghi ngày càng hợp lý
  13. Đây là bức tranh toàn cảnh của trái đất nguyên thủy trước khi xuất hiện sự sống
  14.  - Tiến hoá hoá học : quá trình hình thành các hợp chất hữu cơ theo phương thức hoá học dưới tác động của các tác nhân tự nhiên. + Từ chất vô cơ → chất hữu cơ đơn giản. + Đơn phân hữu cơ Trùng phân đại phân tử . Thế nào là tiến hóa tiền sinh học? Tiến hóa sinh học?
  15. Có thể tóm tắt các giai đoạn chính trong quá trình  phát sinh sự sống? Bắt đầu Hoàn QL Chất Sinh vật Sinh vật có sự chi toàn chịu Chất chi phối ngày vô cơ Lí, hữu phối của đầu tiên hoá cơ QL sinh của QL nay học sinh học Trên 2 tỉ năm Trên 2 tỉ năm Khoảng 4,7 tỉ năm
  16. Củng cố Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất Câu 1 : Câu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài là đúng nhất ? A. Không có sự cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới. B. Cách li địa lí dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp. C. Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản. D. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính dẫn đến phân hoá thành phần kiểu gen của các quần thể cách li.
  17. Câu 3 : Hình thành loài nhờ lai xa và đa bội là phương thức thường được thấy ở A. Thực vật B. Động vật C. Động vật di chuyển D. Động vật và thực vật
  18. Câu 5 : Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra tương đối nhanh khi A. chọn lọc tự nhiên diễn ra theo nhiều hướng B. có lai xa và đa bội hóa C. có cách li địa lí và sinh thái diễn ra song song. D. loài mở rộng khu phân bố
  19. Câu 7 : Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử, A. cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi và cách li sinh sản với các quần thể thuộc loài khác. B. cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới cách li sinh sản với quần thể ban đầu. C. cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng xác định, tạo ra nhiều cá thể mới có kiểu hình mới cách li địa lí với quần thể ban đầu. D. dưới tác dụng của môi trường hoặc do những đột biến ngẫu nhiên, tạo ra những quần thể mới cách li với quần thể gốc.
  20. Câu 9 : Quần thể cây tứ bội được hình thành từ quần thể cây lưỡng bội có thể xem như loài mới vì cây tứ bội A. có khả năng sinh trưởng, phát triển mạnh hơn cây lưỡng bội. B. có khả năng sinh sản hữu tính kém hơn cây lưỡng bội. C. có cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản lớn hơn cây lưỡng bội. D. khi giao phấn với cây lưỡng bội cho đời con bất thụ.
  21. Gợi ý trả lời: Câu 1: Nhiều loài thực vật có họ hàng gần gũi có thể thụ phấn cho nhau tạo nên con lai có sức sống. Tuy nhiên, con lai khác loài hầu hết đều bất thụ. Con lai khác loài nếu được đa bội hóa làm cho mỗi NST đều có NST tương đồng thì chúng có khả năng sinh sản bình thường. - Cây lai khi lai trở lại với bố mẹ thì được cơ thể bất thụ nên nó là một loài mới.
  22. Hãy hoàn thành bảng sau bằng cách ghép đôi Yếu tố Vai trò 1.Điều kiện a. Làm cho các quần thể trong loài bị cách ly địa lý nhau 2.Các cơ chế b. Quy định hướng chọn lọc cách ly c. Tích lũy các biến dị di truyền theo các hướng 3.Chọn lọc khác nhau, là nguyên nhân trực tiếp gây những tự nhiên biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật 4. Đột biến d. Ngăn ngừa sự giao phối tự do giữa các cá thể trong các quần thể của loài, nên nó tăng cường sự phân hóa vốn gen giữa các quần thể trong loài gốc. e. Cung cấp nguyên liệu cho quá trình hình thành loài → Đáp án: 1a, b; 2d; 3c; 4 e.