Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 29+30: Quá trình hình thành loài - Đỗ Thị Thanh Liêm

I. HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÍ

1. Vai trò của cách li địa lí trong qua trình hình thành loài mới

- Cách li địa lí : là những trở ngại địa lí như sông, núi, biển, … làm cho các cá thể của các quần thể bị cách li và không thể giao phối với nhau.

-Vai trò của cách lí địa lí : duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể do các nhân tố tiến hoá tạo ra.

ppt 42 trang minhlee 14/03/2023 1200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 29+30: Quá trình hình thành loài - Đỗ Thị Thanh Liêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_2930_qua_trinh_hinh_thanh_loai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 29+30: Quá trình hình thành loài - Đỗ Thị Thanh Liêm

  1. TRƯỜNG THCS & THPT MỸ HÒA HƯNG GV: ĐỖ THỊ THANH LIÊM MÔN: SINH HỌC 12
  2. I. HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÍ 1. Vai trò của cách li địa lí trong qua trình hình thành loài mới - Cách li địa lí : là những trở ngại địa lí như sông, núi, biển, làm cho các cá thể của các quần thể bị cách li và không thể giao phối với nhau. -Vai trò của cách lí địa lí : duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể do các nhân tố tiến hoá tạo ra.
  3. 2. Cơ chế hình thành loài mới bằng cách lí địa lí B C Đất liền A B A B C D Giải thích quá trình hình thành loài trên hình dưới đây (hình 29 SGK) và cho biết tại sao trên các đảo đại dương lại hay tồn tại các loài đặc hữu?
  4. 3. Đặc điểm - Cách li địa lí có thể không dẫn tới hình thành loài mới, chỉ khi nào có sự cách li sinh sản loài mới mới được hình thành. - Sự cách li địa lí không phải là cách li sinh sản. - Xảy ra với loài động vật phát tán mạnh. - Diễn ra một cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp. - Quá trình hình thành loài thường gắn liền quá trình hình thành quần thể thích nghi.
  5. a.Ví dụ :Trong một hồ ở châu Phi có + 2 loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc. + Tập tính giao phối: cùng màu với nhau thì giao phối. + Khi chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng có màu giống nhau thì lại giao phối với nhau. → 2 loài cá trên con đường tách biệt hẳn nhau.
  6. Nếu các cá thể của một quần thể do đột biến gen làm thay đổi đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối thì những cá thể đó sẽ có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc, lâu dần, sự khác biệt về vốn gen có thể sẽ dẫn đến sự cách li sinh sản và hình thành nên loài mới.
  7. 2. Hình thành loài bằng cách li sinh thái. a. Ví dụ: Các quần thể của 1 số loài sống ở bài bồi của sông vonga rất ít sai khác với so với quần thể tương ứng ở phía trong bờ sông. Nhưng chúng không giao phối với nhau vì khác nhau về đặc tính sinh thái (lệch nhau về thời kì sinh trưởng.
  8. Loài cây A Sinh sống Phát tán Loài cây B
  9. - Trong cuøng 1 khu phaân boá, caùc quaàn theå cuûaTrong cùng 1 khu phân bố, các quần thể của loài được chọn lọc theo hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau, hình thành các nòi sinh thái rồi hình thành các loài mới. - Phương thức này thường gặp ở thực vật và động vật ít di động xa (thân mềm, sâu bọ).
  10. 2. Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa. a.Ví dụ: + Lai xa: P: loài củ cải (2n = 18R) x loài cải bắp (2n = 18B) GP: n = 9R n= 9B F1: 2n = 18 = 9R + 9B (bất thụ) + Đa bội hoá: 4n = 18R + 18B (thể song nhị bội hữu thụ)
  11. b. Cơ chế. - Lai xa kèm theo đa bội hóa góp phần hình thành loài mới vì do sự sai khác về NST đã dẫn đến sự cách li sinh sản. - Lai xa và đa bội hoá nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật nhưng ít xảy ra ở động vật.
  12. Sơ đồ lai xa+Đa bội hóa
  13. Trắc nghiệm Củng cố
  14. Câu 2 : Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái là phương thức thường gặp ở A. động vật ít di chuyển B. thực vật tự phối C. động vật giao phối D. động vật tự phối
  15. Câu 4 : Thể song nhị bội là cơ thể có tế bào chứa A. bộ NST lưỡng bội 2n B. hai bộ NST lưỡng bội của 2 loài bố mẹ khác nhau C. bộ NST tứ bội 4n D. hai bộ NST đơn bội của 2 loài bố mẹ khác nhau
  16. Câu 6 : Cơ sở di truyền học của sự hình thành loài mới nhờ lai xa và đa bội hóa là A. Tế bào của cơ thể lai khác loài chứa hai bộ NST của hai loài bố mẹ B. Khó khăn cho sự tiếp hợp giữa các cặp NST làm trở ngại quá trình phát sinh giao tử C. Sự đa bội hóa giúp tế bào sinh dục ở cơ thể lai xa giảm phân bình thường và cơ thể lai xa có khả năng sinh sản hữu tính. D. Cơ thể lai xa duy trì và phát triển nòi giống bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng.
  17. Câu 8 : Loài cỏ chăn nuôi Spartina với 120 nhiễm sắc thể (được xác định là kết quả lai tự nhiên giữa loài cỏ gốc châu Âu 2n = 50 với loài cỏ gốc Mỹ nhập vào Anh 2n = 70) đã được hình thành nhờ A. sinh thái B. đa bội hóa C. địa lí D. lai xa và đa bội hóa
  18. Câu 2: - Có thể. - Vì có thể hình thành loài mới bằng cách li tập tính (các tập tính sinh sống khác nhau làm hai loài không giao phối với nhau, lâu dần dẫn đến cách li sinh sản) hoặc hình thành loài mới do cách li sinh thái (do sống ở ổ sinh thái khác nhau dẫn đến cách li sinh sản làm hình thành loài mới) hay hình thành loài mới do lai xa và đa bội hóa. Câu 3: - Vì chúng ta có thể khai thác các vốn gen sẵn có từ các giống này, các gen quý và hình thành giống mới từ các giống đó.