Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 24+25: Các bằng chứng tiến. Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

NỘI DUNG:

I. Bằng chứng giải phẫu

II. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử

III. Học thuyết tiến hóa Lamac

IV. Học thuyết tiến hóa Đacuyn

I. Bằng chứng giải phẫu

- Cơ quan tương đồng là các cơ quan ở các loài khác nhau, trhực hiện các chức năng rất khác nhau nhưng được bắt nguồn từ 1 cơ quan ở loài tổ tiên.

- Phản ánh quá trình tiến hóa phân li

thế nào là cơ quan tương đồng? Cho ví dụ

pptx 25 trang minhlee 14/03/2023 3200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 24+25: Các bằng chứng tiến. Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_2425_cac_bang_chung_tien_hoc_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 24+25: Các bằng chứng tiến. Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. TRƯỜNG THCS - THPT MỸ HÒA HƯNG SINH HỌC 12
  2. Bài 24, 25: Các bằng chứng tiến Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn NỘI DUNG: I. Bằng chứng giải phẫu II. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử III. Học thuyết tiến hóa Lamac IV. Học thuyết tiến hóa Đacuyn
  3. - Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm. - Cơ quan thoái hóa giúp ta xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài, là bằng chứng rõ rệt nhất chứng tỏ những loài này bắt nguồn từ một tổ tiên chung. - Vd: xương cụt → vết tích của đuôi, ruột thừa→ vết tích manh tràng, mấu thế nào là cơ quan thoái hóa? thịt trong khóe mắt → vết tích của mí Cho ví dụ? mắt thứ 3
  4. thế nào là cơ quan tương tự? Cho ví dụ?
  5. II. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử - Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào, các tế bào đều được sinh ra từ các tế bào sống trước đó. - Các loài đều có cơ sở vật chất chủ yếu là axit nucleic (gồm ADN và ARN) và prôtein. - ADN có cấu tạo từ 4 loại nucleotit A, T, G, X. - Prôtein đều được cấu tạo từ hơn 20 loại axit amin khác nhau. - Các loài sinh vật đều sử dụng chung một loại mã di truyền.
  6. IV. Học thuyết tiến hóa Đacuyn 1. Tiểu sử Đacuyn a. Tiểu sử - ông sinh năm 1809, mất năm 1882. - ông rất say mê sinh học, thích khám phá những bí ẩn của tự nhiên. - 1859 ông công bố công trình “Nguồn gốc các loài” giải thích sự hình thành các loài b.Những quan sát của Đacuyn: - Tất cả các loài sinh vật có xu hướng sinh ra số lượng con nhiều hơn số con có thể sống sót đến tuổi sinh sản. - QT sinh vật có xu hướng duy trì kích thước không đôi trừ khi có những biến đổi bất thường về môi trường.
  7. e. Kết quả - Các loài trên trái đất đều được tiến hóa từ một tổ tiên chung. - Các loài đang sinh sống ít hơn so với số loài hóa thạch. - Có những loài sinh ra đã thích nghi với môi trường và tồn tại trong 1 thời gian dài. còn những loài không thích nghi chỉ tồn tại trong thời gian ngắn. a. Nguyên nhân: chọn lọc tự nhiên thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật b. Cơ chế tiến hóa: Sự tích lũy di truyền các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của CLTN. - Chọn lọc tự nhiên: Thực chất là sự phân hó khả năng sống sót của các cá thể trong quân thể.
  8. 3. Cống hiến - Ông cho rằng các loài đều được tiến hóa từ tổ tiên chung. - Sự đa dạng hay khác biệt giữa các loài sinh vật là do các loài đã tích lũy được các đặc thích nghi với các môi trường khác nhau. - Chọn lọc nhân tạo là nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của giống vật nuôi cây trồng. 4. Hạn chế - Chưa giải thích được cơ chế di truyền. - Chưa giải thích được nguyên nhân phát sinh biến dị.
  9. CỦNG CỐ Câu 3: Cấu tạo khác nhau về chi tiết các cơ quan tương đồng là do A. sự tiến hóa trong quá trình phát triển chung của loài B. CLTN đã diễn ra theo các hướng khác nhau C. chúng có nguồn gốc khác nhau nhưng phát triển trong những điều kiện giống nhau. D. thực hiện các chức phận giống nhau. Câu 4: Cánh của dơi, vây ngực của cá vọi, chân trước của mèo và tay người là A. cơ quan tương đồng, vì cùng nguồn gốc và có hình thái giống nhau B. cơ quan tương tự, vì cùng nguồn gốc và có kiểu cấu tạo giải phẫu giống nhau C. cơ quan tương đồng, vì cùng nguồn gốc và có kiểu cấu tạo giải phẫu giống nhau D. cơ quan tương tự, vì cùng nguồn gốc và có hình thái giống nhau.
  10. CỦNG CỐ Câu 7: Khi nói về cơ quan tương đồng, có bao nhiêu nhận định sau đây là không đúng? (1) Sự tương đồng về nhiều đặc điểm giải phẫu giữa các loài là bằng chứng phản ánh sự tiến hóa phân li. (2) Cơ quan tương đồng phản ánh nguồn gốc chung. (3) Cơ quan tương đồng là những cơ quan có cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau (4) Nguyên nhân dẫn đến sự sai khác về chi tiết cấu tạo, hình thái giữa các cơ quan tương đồng là do chúng có nguồn gốc khác nhau. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  11. CỦNG CỐ Câu 10: Theo Đacuyn, cơ chế tiến hoá là sự tích luỹ các A. biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. B. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. C. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh. D. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động. Câu 11: Theo Đacuyn, loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian A. và không có loài nào bị đào thải. B. dưới tác dụng của môi trường sống. C. dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân ly tính trạng từ một nguồn gốc chung. D. dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá.
  12. CỦNG CỐ Câu 14: Theo Đacuyn, chọn lọc tự nhiên là quá trình A. đào thải những biến dị bất lợi. B. tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật. C. vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật. D. tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật. Câu 15: Theo Đacuyn, động lực thúc đẩy chọn lọc tự nhiên là A. đấu tranh sinh tồn. B. đột biến là nguyên liệu quan trọng cho chọn lọc tự nhiên. C.đột biến làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể. D. đột biến là nguyên nhân chủ yếu tạo nên tính đa hình về kiểu gen trong quần thể.
  13. BÀI TẬP BẢNG 2: Vấn đề Thuyết Lamac Thuyết Đacuyn Thuyết hiện đại phân biệt Các nhân tố tiến hóa Hình thành đặc điểm thích nghi Hình thành loài mới Chiều hướng tiến hóa