Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Tiết 17: Hô hấp ở động vật - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
I- Hô hấp là gì?
A. Hô hấp là quá trình tiếp nhận O2 và CO2của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng.
B. Hô hấp là tập hợp những quá trình ,trong đó cơ thể lấy
O2 từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống,đồng thời thải CO2 ra ngoài.
C. Hô hấp là quá trình tế bào lấy các chất khí như O2 , CO2 để tạo năng lượng cho các hoạt động sống .
D. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và CO2 cung cấp cho các quá trình oxi hóa các chất trong tế bào.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Tiết 17: Hô hấp ở động vật - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_tiet_17_ho_hap_o_dong_vat_truong_t.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Tiết 17: Hô hấp ở động vật - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
- HÔ HẤP Hô hấp ngoài: Là quá trình Hô hấp trong: Là quá trao đổi khí giữa cơ thể với trình trao đổi khí giữa tế môi trường sống thông qua bào với môi trường trong bề mặt TĐK của các cq hô cơ thể hấp (da,mang,phổi ) O2 O Cơ quan Máu và 2 Tế bào hô hấp Nước mô TĐK CO2 CO2 O 2 CO2 Môi trường
- Hoàn thành bảng sau: Đặc điểm bề mặt Tác dụng trao đổi khí. - Bề mặt trao đổi khí rộng. Tăng hiệu quả TĐK - Bề mặt mỏng và Giúp O2 , CO2 dễ dàng ẩm ướt. khuếch tán qua. - Bề mặt có nhiều Tăng diện tích tiếp xúc giữa mao mạch và máu .máu với môi trường và tăng có sắc tố hô hấp. trao đổi khí - Có sự chênh lệch Tạo sự lưu thông khí O2 Về nồng độ O2,CO2 và CO2 . -BềCâu. mặt hỏi trao: Bề đổi mặt khí trao quyết đổi định khí cóhiệu tầm quả quan trao trọng đổi khí củanhư động thế nàovật vớitrong môi quá trường. trình trao đổi khí ?
- III. Các hình thức hô hấp H« hÊp qua bÒ mÆt c¬ thÓ H« hÊp b»ng mang H« hÊp b»ng hÖ thèng èng khÝ H« hÊp b»ng phæi
- 1.Hãy nêu cơ quan hô hấp ở giun đất? 2.Mô tả quá trình trao đổi khí ở giun đất ? Liên hệ 1 số hiện tượng thực tế ?
- 2.Hô hấp bằng hệ thống ống khí. *Đại diện:Châu chấu. *Quá trình trao đổi khí: + Khí O2 từ bên ngoài đi qua lỗ thở-> ống khí lớn -> ống khí nhỏ ->tế bào nằm sâu trong cơ thể. + Còn khí CO2 từ TB bên trong cơ thể -> ống khí nhỏ -> ống khí to dần -> lỗ thở ra ngoài.
- - Hoạt động thở vào và thở ra của cá được thực hiện như thế nào? - Nêu cấu tạo và cơ chế hô hấp ?
- - Nêu cấu tạo của cơ quan TĐK ở người ? - Nêu cơ chế trao đổi khí của động vật trên cạn nói chung ?
- CO2 O2 1.Hãy quan sát hình rồi mô tả cấu tạo của hệ thống ống khí của châu chấu ? 2. Hãy quan sát hình ảnh sau rồi nêu cơ chế trao đổi khí ở châu chấu ?
- III.Các hình thức hô hấp: 3.Hô hấp bằng mang. * Đại diện: Cá,thânmềm,(trai,ốc ) và của các loài chân khớp (tôm, cua )sống dưới nước. * Cơ chế trao đổi khí: Ngoài 4 đặc điểm của bề mặt TĐK,cá xương còn có thêm 2 đặc điểm tăng hiệu quả TĐK,đó là: +Miệng và nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo dòng nước chảy liên tục một chiều qua mang. +Máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước chảy.
- Củng cố bài - Vì sao phổi của thú TĐK đạt hiệu quả cao, đặc biệt là ở chim ?. - Cấu tạo của phổi có nhiều phế nang và hệ thống mao mạch máu -> diện tích bề mặt rất lớn. - Ở chim ngoài trao đổi khí ở phổi còn có hệ thống túi khí tham gia .
- Hãy quan sát 1 số hình ảnh sau Phổi bị thương tổn
- Củng cố bài 1.Nếu bắt giun đất để trên mặt đất khô ráo,giun sẽ nhanh bị chết .Tại sao ? Ở nơi khô ráo làm cho da của giun đất bị khô dẫn đến O2 và CO2 không khuếch tán được qua da và giun nhanh bị chết. 2.Sự trao đổi khí phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào? a.Diện tích bề mặt trao đổi khí. b.Sắc tố hô hấp có trong ,máu. c.Khí hậu. d.Số vòng tuần hoàn.