Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 48: Ôn tập Chương II, III, IV - Trường THPT Châu Phú
IV. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
1. Khái niệm
- Phát triển của cơ thể thực vật là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu trình sống, gồm ba quá trình liên quan:
+ Sinh trưởng.
+ Phân hóa.
+ Phát sinh hình thái.
2. Những nhân tố chi phối sự ra hoa
-Tuổi của cây
-Nhiệt độ thấp và quang chu kì
-Hoocmon ra hoa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 48: Ôn tập Chương II, III, IV - Trường THPT Châu Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_48_on_tap_chuong_ii_iii_iv_tru.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 48: Ôn tập Chương II, III, IV - Trường THPT Châu Phú
- TIẾT ÔN TẬP HKII CHƯƠNG III : SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
- III. HOOC MÔN THỰC VẬT 1. Khái niệm: Hoocmôn thực vật (phytohoocmôn) là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều hòa hoạt động sống của cây. 2. Phân loại Auxin Hooc môn kích Giberelin thích Hooc môn thực Xitokinin vật Etilen Hooc môn ức chế AAB
- IV. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT 3. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển - Sinh trưởng và phát triển là những quá trình liên quan với nhau, đó là hai mặt của chu trình sống của cây + Sinh trưởng là cơ sở cho sự phát triển. + Phát triển là điều kiện cho sinh trưởng được tiếp tục. 4. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển a. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng: - Dùng Hoocmon giberelin(GA) thúc hạt, củ nảy mầm. - Dùng Hoocmôn auxin (AIA) kích thích ra rễ cành giâm, cành chiết, nuôi cấy mô - Trong công nghiệp rượu bia: Dùng Hoocmôn GA Củ khoai tây mọc mầm để tăng quá trình phân giải tinh bột thành mạch nha.
- B. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật 1. Khái niệm sinh trưởng Sinh trưởng là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào. 2. Khái niệm phát triển Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể 3. Khái niệm biến thái Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
- II. Các kiểu phát triển ở ĐV PT qua biến thái Đặc PT không qua biến thái điểm PT qua biến thái hoàn toàn PT qua biến thái không hoàn toàn Đại Đa số ĐV có xương sống : cá, chim, bò sát, động Đa số các loài côn trùng (bướm, ruồi, Một số loài côn trùng như châu diện vật có vú, con người và 1 số ĐV không xương ong ) và lưỡng cư chấu, cào cào, gián, cua sống. Khái Là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu Là kiểu PT mà ấu trùng phát Phát triển không qua biến thái là kiểu phát triển mà con niệm tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành, trải qua triển chưa hoàn thiện, ấu trùng non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương giai đoạn trung gian,(ở côn trùng là nhộng) ấu trùng phải trải qua nhiều lần lột xác để tự( giống)con trưởng thành biến đổi thành con trưởng thành. biến đổi thành con trưởng thành. Các - Giai đoạn phôi thai: - Giai đoạn phôi: giai - Giai đoạn phôi : + Diễn ra trong tử cung của mẹ. + Diễn ra ở trứng đã thụ tinh. đoạn + Diễn ra ở trứng đã thụ tinh. + Hợp tử phân chia nhiều lần ->Phôi -> phân hóa + + Hợp tử phân chia nhiều lần ->Phôi -> phân hóa tạo thành các cơ quan→ Sâu bướm. + Hợp tử phân chia nhiều lần - tạo thành các cơ quan→ Thai nhi. - Giai đoạn hậu phôi: >Phôi -> phân hóa tạo thành + Xảy ra biến thái. các cơ quan→ Ấu trùng. - Giai đoạn sau sinh: + Sâu bướm -> Lột xác nhiều lần -> Nhộng -> Giai đoạn hậu phôi: + Không có biến thái. Con trưởng thành. + Xảy ra biến thái. + Con sinh ra có đặc điểm giống với con Ấu trùng phải trải qua nhiều lần lột xác và giai + Ấu trùng -> Lột xác nhiều trưởng thành. đoạn trung gian (biến thái) biến đổi thành con lần -> Con trưởng thành. trưởng thành. Trải Ấu trùng phải trải qua nhiều Không trải qua lột xác Có trải qua lột xác lần lột xác để biến đổi thành qua lột con trưởng thành. xác
- IV. Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người Biện pháp Mục đích Phương pháp Tạo ra giống vật nuôi có tốc Lai giống, Cải tạo giống độ sinh trưởng và phát triển chọn lọc nhân tạo, nhanh, năng suất cao, thích công nghệ phôi nghi với điều kiện địa phương. Cung cấp thức ăn phù hợp với Cải thiện môi Để làm thay đổi tốc độ ST & từng giai đoạn phát triển của vật trường sống của PT của vật nuôi, tăng năng vật nuôi nuôi, xây dựng chuồng trại suất vật nuôi. thoáng mát, . Chế độ dinh dưỡng, luyện tập Cải thiện chất Nâng cao chất lượng cuộc thể dục thể thao, giảm các tật lượng dân số sống, tinh thần và thể chất. xấu như nghiện thuốc lá, ma túy
- Công nghệ phôi
- Tư vấn di truyền và sàng lọc trước sinh
- Củng cố Câu 2: Hãy chọn phương án đúng nhất? A. Thức ăn ảnh hưởng đến sinh trưởng. B. Thức ăn ảnh hưởng đến ST và PT. C. Thức ăn ảnh hưởng đến ST và PT ở một giai đoạn nhất đinh. D. Thức ăn ảnh hưởng đến tốc độ ST và PT qua các giai đoạn nhất định.
- Câu 4: Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại trực tiếp cho cây trồng? Sâu bướm ăn thực vật, chúng Bướm trưởng thành chỉ ăn có đầy đủ enzyme tiêu hóa mật hoa do trong ống tiêu protein, lipit, cacbonhidrat → hóa chỉ có ez sacaraza tiêu Hại mùa màng hóa đường sacarozo→ giúp thụ phấn cho hoa
- 1.Phát triển không qua 2.Phát triển qua biến 3.Phát triển qua biến biến thái thái hoàn toàn thái không hoàn toàn 01 03 02 05 06 04
- Câu 9: Sinh trưởng ở thực vật là gì? A. Là quá trình tăng về kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào B. Quá trình biến đổi về chất lượng của các cấu trúc và chức năng. C. Quá trình biến đổi về chất lượng các cấu trúc giúp cây ra hoa kết quả. D. Sự tăng về số lượng và chất lượng tế bào Câu 10: Phát triển ở thực vật là gì? A. Toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu kì sống B. Là quá trình biến đổi diễn ra theo chu trình sống gồm 3 quá trình liên quan đến nhau: Sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái C. Là quá trình tăng kích thước cơ thể D. Là quá trình phát sinh hình thái các cơ quan