Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
Cho các ví dụ sau về sinh trưởng và phát triển ở động vật, em hãy chỉ ra các ví dụ về sinh trưởng và các ví dụ về phát triển?
1.Cá rô phi lúc mới nở nặng 10g, sau 1 năm nuôi nặng 1,5kg
2. Sâu non: không cánh, có hàm để ăn lá cây, bướm trưởng thành có cánh vẩy, có vòi hút, không ăn lá cây sống bằng mật hoa
3. Ấu trùng châu chấu mới nở chưa có cánh, châu chấu trưởng thành có 2 đôi cánh dài
4. Trẻ sơ sinh dài 50 – 60cm, nặng 3 – 4kg, khi trưởng thành cao 1,5 – 1,7m, nặng 40 – 50kg.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_37_sinh_truong_va_phat_trien_o.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
- B. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT Bài 37 SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
- Phát triển Sinh Phân hóa trưởng Phát sinh Sau 4 tháng nặng 2kg, cao 30cm Gà con mới nở nặng 100g, hình thái cao 10cm - Sinh trưởng là quá trình tăng kích thước, khối lượng của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào - Phát triển là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể
- Chu trình phát triển của ếch
- - Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh hoặc nở từ trứng ra Phát triển Giống không qua biến thái Con non Con trưởng thành Phát triển Khác qua biến thái
- Quan sát hình ảnh và nghiên cứu mục II (SGK - 147 - 148), thảo luận theo nhóm4 HS/ nhóm, trả lời các câu hỏi sau (4p): 1. Quá trình phát triển ở người gồm những giai đoạn nào? 2. Đặc điểm chính của giai đoạn phôi thai: + Diễn ra ở đâu? + Gồm những biến đổi nào? . 3. Đặc điểm chính của giai đoạn sau sinh? (Hình thái, cấu tạo của con non so với con trưởng thành?)
- CÁC KIỂU PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI Đặc điểm so sánh Biến thái Biến thái hoàn toàn không hoàn toàn Giống nhau Xảy ra ở nhóm động vật Ví dụ điển hình Khác nhau Hình dạng, cấu tạo và sinh lý của con non so với con trưởng thành 1- Con non phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác → con trưởng thành 2- Con non rất khác con trưởng thành, trải qua giai đoạn trung gian → con trưởng thành 3- Phát triển của bướm 4- Đều gồm 2 giai đoạn: Phôi và hậu phôi Gợi ý 5- Phát triển của châu chấu 6- Một số loài côn trùng (châu chấu, cào cào, gián ) 7- Giai đoạn phôi: Hợp tử đều phân chia → phôi, phôi phân hóa và tạo thành các cơ quan → ấu trùng 8- Đa số các loài côn trùng (bướm, ruồi, ong ) và lưỡng cư
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: CÁC KIỂU PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI Đặc điểm so sánh Phát triển qua biến thái Biến thái hoàn toàn Biến thái không hoàn toàn 4- Đều gồm 2 giai đoạn: Phôi và hậu phôi Giống nhau 7- Giai đoạn phôi: Hợp tử đều phân chia → phôi, phôi phân hóa và tạo thành các cơ quan → ấu trùng 8- Đa số các loài côn 6- Một số loài côn trùng Xảy ra ở nhóm trùng (bướm, ruồi, ong ) (châu chấu, cào cào, gián ) động vật và lưỡng cư Ví dụ điển hình 3- Phát triển của bướm 5- Phát triển của châu chấu Khác nhau 2- Con non rất khác con 1- Con non phát triển chưa Hình dạng, cấu trưởng thành, trải qua hoàn thiện, trải qua nhiều tạo và sinh lý của giai đoạn trung gian → lần lột xác → con trưởng con non so với con trưởng thành thành con trưởng thành
- Sâu non: có hàm để ăn lá Bướm trưởng thành có vòi cây,Tại saocó đầysâu đủăn láenzim trongtiêu khi bướmhút, không chỉ hút ăn mật lá cây hoa? sống hóa protein, lipit và bằng mật hoa, chỉ có enzim cacbohidrat tiêu hóa đường saccarozơ
- ▼ Cho biết sự khác nhau giữa phát triển qua biến thái và phát triển không qua biến thái ? * Phát triển không qua biến thái: là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự con trưởng thành. * Phát triển qua biến thái: là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí khác con trưởng thành.
- Bài tập tình huống ứng dụng thực tiễn: Gà Hồ có khối lượng 3 – 4Kg Gà Ri đạt khối lượng 1,5kg Theo hướng nuôi lấy thịt, nếu em nuôi gà Ri và gà Hồ đã đạt khối lượng 1,5kg nên nuôi tiếp gà nào, nên xuất chuồng gà nào? Tại sao?
- 1.Phát triển không qua 2.Phát triển qua biến 3.Phát triển qua biến biến thái thái hoàn toàn thái không hoàn toàn 01 03 02 05 06 04
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 – SGK cơ bản – tr151; phân biệt các kiểu phát triển của động vật 2. Giải quyết tình huống thực tiễn: Tại sao khi nuôi cá rô phi người ta thường thu hoạch cá sau một năm tuổi, khi cá đạt khối lượng từ 1 – 1,2kg mà không nuôi kéo dài tới năm thứ ba khi cá có thể đạt tới khối lượng tối đa 2,5kg?