Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 9+10: Tế bào nhân thực (Tiếp theo) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

V- TI THỂ:

1. Cấu trúc:

- Bên ngoài là lớp màng kép

 + Màng ngoài trơn

 + Màng trong gấp nếp thành các mào trên đó có chứa nhiều enzim tham gia hô hấp.

- Bên trong là chất nền chứa ADN và Ribôxôm

Quan sát  hình và mô tả cấu trúc của ti thể ?

pptx 28 trang minhlee 14/03/2023 3560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 9+10: Tế bào nhân thực (Tiếp theo) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_910_te_bao_nhan_thuc_tiep_theo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 9+10: Tế bào nhân thực (Tiếp theo) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. TRƯỜNG THCS – THPT MỸ HÒA HƯNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SINH HỌC 10 GIÁO VIÊN: ĐỖ THỊ THANH LIÊM
  2. V- TI THỂ: 1. Cấu trúc: - Bên ngoài là lớp màng kép + Màng ngoài trơn + Màng trong gấp nếp thành các mào trên đó có chứa nhiều enzim tham gia hô hấp. - Bên trong là chất nền chứa ADN và Ribôxôm Quan sát hình và mô tả cấu trúc của ti thể ?
  3. Tại sao nói ti thể là nhà máy năng lượng của tế bào ? 2. Chức năng: Cung cấp nguồn năng lượng chính cho tế bào dưới dạng các phân tử ATP
  4. VI- LỤC LẠP Tại sao lá cây có màu xanh? Và mặt trên lá có màu xanh sẫm hơn mặt dưới? - Do có chứa chất diệp lục - Diệp lục hình thành ngoài ánh sáng nên mặt trên được chiếu nhiều ánh sáng có nhiều diệp lục được hình thành
  5. VII- MỘT SỐ BÀO QUAN KHÁC 1. Không bào:
  6. 2) Lizôxôm: Cấu trúc của lizôxôm ?
  7. • Điều gì xảy ra nếu lizôxôm của TB bị vỡ ra? - Nếu vỡ ra các enzim thuỷ phân tràn ra TB chất ảnh hưởng tới TB.
  8. VIII.Khung xương tế bào - Cấu trúc: gồm bào tương - Chức năng: và các bào quan + Giá đỡ cơ học cho tế bào + - Bào tương được gia cố” bởi Tạo cho tế bào động vật có một hệ thống các vi ống, vi sợi hình dạng xác định. và sợi trung gian. Hệ thống + Nơi neo đậu của các bào này được gọi là khung xương quan tế bào. + Ở một số loại tế bào. khung xương còn giúp tế bào di chuyển ? Khung xương tế bào ?có Khung cấu trúc xương như tế thế bào chức cónăng cấu gì? trúc như thế nào?
  9. VIII. Màng sinh chất (Màng tế bào) a) Cấu trúc của màng sinh chất Singer và Nicolson
  10. VIII.Màng sinh chất (Màng tế bào) a) Cấu trúc của màng sinh chất - Được cấu tạo từ lớp kép photpholipid và các phân tử protein (khảm trên màng).
  11. VIII.Màng sinh chất (Màng tế bào) a) Cấu trúc của màng sinh chất ad Làm nên tính lỏng linh động của màng tế bào
  12. CỦNG CỐ Câu 1: Khung xương trong tế bào không làm nhiệm vụ A. Giúp tế bào di chuyển B. Nơi neo đậu của các bào quan C. Duy trì hình dạng tế bào D. Vận chuyển nội bào Câu 2: Điều nào sau đây là chức năng chính của ti thể? A. Chuyển hóa năng lượng trong các hợp chất hữu cơ thành ATP cung cấp cho tế bào hoạt động B. Tổng hợp các chất để cấu tạo nên tế bào và cơ thể C. Tạo ra nhiều sản phẩm trung gian cung cấp cho quá trình tổng hợp các chất D. Phân hủy các chất độc hại cho tế bào
  13. CỦNG CỐ Câu 5: Trong quá trình phát triển của nòng nọc có giai đoạn đứt đuôi để trở thành ếch. Bào quan chứa enzim phân giải làm nhiệm vụ tiêu hủy tế bào đuôi là A. lưới nội chất B. bộ máy Gôngi C. lizoxom D. riboxom Câu 6: Cho các nhận định sau về không bào, nhận định nào sai? A. Không bào ở tế bào thực vật có chứa các chất dự trữ, sắc tố, ion khoáng và dịch hữu cơ B. Không bào được tạo ra từ hệ thống lưới nội chất và bộ máy Gôngi C. Không bào được bao bọc bởi lớp màng kép D. Không bào tiêu hóa ở động vật nguyên sinh khá phát triển.
  14. CỦNG CỐ Câu 9: Hình dạng của tế bào động vật được duy trì ổn định nhờ cấu trúc A. lưới nội chất B. khung xương tế bào C. chất nền ngoại bào D. bộ máy Gôngi Câu 10: Màng sinh chất có cấu trúc động là nhờ A. Các phân tử photpholipit và protein thường xuyên dịch chuyển B. Màng thường xuyên chuyển động xung quanh tế bào C. Tế bào thường xuyên chuyển động nên màng có cấu trúc động D. Các phân tử protein và colesteron thường xuyên chuyển động