Bài giảng Sinh học Khối 9 - Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
Bài tập : Khi ta trồng trong chậu một vài cây đậu xanh để bên cửa sổ, sau 1 tuần chăm sóc tốt, quan sát cách mọc của thân cây em thấy có hiện tượng nào sau đây?
a) Thân cây mọc thẳng.
b) Thân cây mọc nghiêng ra phía ngoài cửa sổ để hứng ánh sáng.
c)Thân cây mọc nghiêng vào trong nhà.
Trả lời: vì cây đậu xanh có tính hướng sáng nên thân cây mọc nghiêng ra phía ngoài cửa sổ để hứng ánh sáng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Khối 9 - Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_khoi_9_bai_42_anh_huong_cua_anh_sang_len.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Khối 9 - Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
- Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu3. Nhân tố sinh thái là gì? a) Là những yếu tố môi trường tác động lên cơ thể sinh vật. Câu 4 Người ta phân thành mấy nhóm nhân tố sinh thái chính? Đó là những nhóm nào? Có 2 Nhóm nhân tố sinh thái là: Nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinh
- Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật. - Cây có tính hướng sáng. Em có nhận xét gì về hình thái của cây? Giải thích.
- Quan sát một số hình ảnh, hoàn thành nội dung bảng 42.1 Những đặc Khi cây sống nơi quang Khi cây sống trong bóng điểm của cây đãng râm, dưới tán cây khác, trong nhà Đặc điểm hình thái: -Lá -Thân Đặc điểm sinh lí: -Quang hợp -Thoát hơi nước
- Hình thái cây thông mọc xen nhau trong rừng (a) và cây thông mọc riêng rẽ nơi quang đãng (b) có gì khác nhau? H 42.2. Rừng thông. Cây thông mọc xen nhau trong rừng (a) và cây thông mọc riêng rẽ nơi quang đãng (b)
- Ánh sáng ảnh hưởng những đặc điểm nào của cây? Những đặc Khi cây sống nơi quang Khi cây sống trong bóng điểm của cây đãng râm, dưới tán cây khác, trong nhà Đặc điểm hình thái: - Phiến lá nhỏ, hẹp, màu - Phiến lá lớn, màu xanh -Lá xanh nhạt. thẫm. - Chiều cao bị hạn chế bởi -Thân - Thân cây thấp số cành chiều cao của tán cây phía nhiều. - trên, trần nhà. Đặc điểm -Có khả năng quang hợp sinh lí: -Cường độ quang hợp trong điều kiện ánh sáng -Quang hợp cao trong điều kiện ánh yếu, quang hợp yếu sáng mạnh. trong điều kiện ánh sáng Thoát hơi -Cây điều tiết thoát hơi mạnh. nước nước linh hoạt. -Cây điều tiết thoát hơi - nước kém.
- Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật. -Dựa vào khả năng thích nghi - Cây có tính hướng sáng. với các điều kiện chiếu sáng - Ánh sáng ảnh hưởng tới TV khác nhau, chia thực vật thành làm thay đổi đặc điểm hình thái mấy nhóm? Kể tên từng nhóm. và hoạt đông sinh lí của thực vật như quang hợp, hô hấp và hút nước của cây. - Cho ví dụ thực vật ưa sáng và - Nhóm cây ưa sáng: gồm những thực vật ưa bóng. cây sống nơi quang đãng. - Nhóm cây ưa bóng: gồm ngững cây sống nơi ánh sáng yếu dưới tán cây khác.
- Cây ưa bóng Cây lan Ý Cây ráy Cây rau càng cua Rau diếp cá
- Dựa vào khả năng thích nghi với điều kiện ánh sáng khác nhau, người ta làm gì để tăng năng suất cây trồng? -Trồng cây với mật độ phù hợp. -Xen canh cây ưa sáng và cây ưa bóng giúp phát triển nông nghiệp
- Thí nghiệm Vào đêm trăng sáng, tìm một tổ kiến và quan sát kiến bò trên đường mòn nhờ ánh sáng mặt trăng. Đặt trên đường đi của kiến một chiếc gương nhỏ để phản chiếu ánh sáng, sau đó theo dõi hướng bò của kiến. Có 3 khả năng có thể xảy ra: A. Kiến sẽ tiếp tục bò theo hướng cũ. Sai! B. Kiến sẽ bò theo nhiều hướng khác nhau. Sai! C. Kiến sẽ bò theo hướng ánh sáng do gương phản chiếu. Đúng! - Em chọn khả năng nào trong 3 khả năng trên? - Qua thí nghiệm trên, hãy cho biết ánh sáng có ảnh hưởng đến hoạt động nào của động vật?
- Chim đi ăn trước lúc mặt trời mọc Bìm bịp Gà cỏ
- Chim kiếm ăn vào ban đêm Sếu Diệc đầu đỏ 3 màu Koala
- Ảnh hưởng đến sinh sản của động vật Chim “kết đôi” vào mùa xuân Gà đẻ trứng vào ban ngày
- Hoàn thành bài tập sau bằng cách ghép cột tương ứng, thích hợp Cột A Cột B 1. Nhóm động a. Những động vật hoạt động ban đêm. vật ưa sáng. b. VD: giun đất, ếch, thằn lằn, dơi, . c. Những động vật hoạt động ban ngày. 2. Nhóm động d. Động vật sống trong hang, trong đất. vật ưa tối. e. VD: chích chòe, trâu, gà, bìm bịp, f. Động vật sống ở vùng nước sâu (đáy biển). Đáp án: 1 – c, e 2 – a, d, f, b
- Động vật ưa tối Loài sao biển xanh – sống ở độ sâu 8500m
- Ánh sáng Thực vật Khả năng nhận biết, định hướng di chuyển, Chia 2 nhóm sinh trưởng, sinh sản, Hình thái, sinh lí Chia 2 nhóm Động vật ưa sáng Thực vật ưa bóng Động vật ưa tối Thực vật ưa sáng
- DẶN DÒ - Làm bài tập 1,2 SGK. - Chuẩn bị bài 43: “Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống thực vật. + Tìm hiểu xem nhiệt độ và độ ẩm có ảnh hưởng thế nào đến sinh vật?. CÁC EM NHỚ CHÉP BÀI VÀO VỞ HỌC!!!!!!