Bài giảng Sinh học 9 - Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

I Môi trường sống của sinh vật

1. Môi trường sống của sinh vật

2. Các loại môi trường.

- Môi trường nước.

 - Môi trường trong đất.

 - Môi trường trên mặt đất - không khí .

 - Môi trường sinh vật.

ppt 38 trang minhlee 14/03/2023 2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_bai_41_moi_truong_va_cac_nhan_to_sinh_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG I : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI 41 MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
  2. I/ Môi trường sống của sinh vật Quan sát hình cho biết Thỏ sống trong rừng chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào? Nhiệt độ Thức ăn Độ ẩm Thợ săn Ánh sáng Thú dữ Vi sinh vật ➔ Môi trường sống của sinh vật là gì?
  3. 2. Các loại môi trường sống Môi trường Trên mặt đất- Không khí Môi trường sinh vật Môi trường nước Môi trường trong đất Hình 41.1: Các môi trường sống của sinh vật
  4. I Môi trường sống của sinh vật 1. Môi trường sống của sinh vật 2. Các loại môi trường.  - Môi trường nước. - Môi trường trong đất. - Môi trường trên mặt đất - không khí . - Môi trường sinh vật.
  5. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT MÔI TRƯỜNG ĐẤT - KHÔNG KHÍ Cò Trâu Vịt Gà Chim 3/20/2023 9
  6. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT MÔI TRƯỜNG SINH VẬT Cây tầm gửi sống ký sinh trên nhiều cây khác ký sinh Mối ong ký sinh trên nhộng ong 3/20/Bọ2023 chét 11
  7. II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường Thức ăn Nhiệt độ Cây cỏ Độ ẩm Ánh sáng Thú dữ Lượng VSV mưa, Thợ săn Nhân tố các sinh vật Nhân tố vô sinh khác Nhân tố con người Nhân tố hữu sinh
  8. - Tại sao nhân tố con người tách thành một nhân tố sinh thái độc lập ? → Con người được tách thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác . Con người có tư duy trừu tượng nên đã tác động mạnh mẽ vào môi trường sống và làm chủ thiên nhiên.
  9. Một số hình ảnh về sự tác động của con người đến môi trường. Tác động tích cực Tác động tiêu cực Quét rác Vứt rác xuống sông Xử lí nước thải Khí thải từ nhà máy
  10. II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường 1. Trong một ngày ( từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào? → Trong một ngày cường độ ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất tăng dần từ sáng tới trưa và sau đó giảm dần vào buổi chiều cho đến tối.
  11. II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường 3. Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào? → Trong năm nhiệt độ thay đổi theo mùa: + Mùa xuân ấm áp. + Mùa hè nhiệt độ không khí cao (nóng nực) + Mùa thu nhiệt độ không khí giảm (mát mẻ) + Mùa đông nhiệt độ xuống thấp (lạnh) Vậy: Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay đổi theo từng môi trường và từng thời gian.
  12. Khoảng thuận lợi Giới hạn dưới Giới hạn trên 0 300C t C Điểm cực thuận 50 C Giới hạn chịu đựng 420 C Điểm gây chết Điểm gây chết Hình 41.2 Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam Quan sát hình vẽ và cho biết : 1. Cá rô phi ở Việt Nam sống và phát triển ở nhiệt độ nào ? 2. Nhiệt độ nào thuận lợi để cá rô phi sinh trưởng và phát triển? 3. Nhiệt độ nào thuận lợi nhất để cá rô phi sinh trưởng và phát triển?
  13. Gieo trồng đúng thời vụ.
  14. Lựa chọn các vật nuôi phù hợp với Cá hồi SaPa địa phương Nuôi bò sữa ở Mộc Châu
  15. Câu 2: Các nhân tố sinh thái được chia thành những nhóm nào sau đây? A. Nhóm nhân tố vô sinh và nhân tố con người. B. Nhóm nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm và nhóm các sinh vật khác. C. Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh, nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh và nhóm nhân tố con người. D. Nhóm nhân tố con người và nhóm các sinh vật khác.
  16. Câu 4: Sinh vật sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ở vị trí nào trong giới hạn sinh thái? A. Gần điểm gây chết dưới. B. Ở điểm cực thuận C. Gần điểm gây chết trên. D. Ở trung điểm của điểm gây chết dưới và điểm gây chết trên.
  17. - Câu 6: Môi trường sống của sinh vật là gì ? Hãy cho biết có bao nhiêu môi trường sống ? Cho vì dụ mỗi loại môi trường ? - Câu 7: Nhân tố sinh thái là gì ? Hãy cho biết khi sống trong tự nhiên cây lúa có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái nào ? - Câu 8: hãy xẽ sơ đồ giới hạn sinh thái của loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 00C đến 560C , trong đó điểm cực thuận là 320C