Bài giảng Sinh học 7 - Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát

I. Đa dạng của bò sát:

Lớp bò sát rất đa dạng, số loài lớn, có lối sống và MTS phong phú

Chia thành 3 bộ phổ biến:

+ Bộ Có vảy ( ở cạn)

+ Bộ Cá sấu ( vừa nước, vừa cạn)

+ Bộ Rùa ( vừa nước, vừa cạn)

ppt 48 trang minhlee 06/03/2023 2640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_bai_40_da_dang_va_dac_diem_chung_cua_lo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát

  1. Tiết 42-Bài 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT I. Đa dạng của bò sát: Lớp bò sát rất đa dạng, số loài lớn, có lối sống và MTS phong phú -Chia thành 3 bộ phổ biến: + Bộ Có vảy ( ở cạn) + Bộ Cá sấu ( vừa nước, vừa cạn) + Bộ Rùa ( vừa nước, vừa cạn)
  2.  Quan sát, đọc chú thích hình 40.2, nêu đặc điểm của khủng long cá, khủng long cánh và khủng long bạo chúa thích nghi với đời sống của chúng. Hình 40.2. Một số loài khủng long điển hình
  3. Nêu đặc điểm của khủng long cánh thích nghi với đời sống bay lượn trên không? Khủng long cánh: cánh có cấu tạo như cánh dơi, chi sau yếu.
  4. Khủng long sấm Khủng long cổ dài Thằn lằn gai sừng Khủng long 3 sừng
  5. 2/ SỰ DIỆT VONG CỦA KHỦNG LONG: Giải thích tại sao khủng long bị tiêu diệt? * Khủng long bị diệt vong: - Do cạnh tranh với chim và thú. - Do ảnh hưởng của khí hậu và thiên tai.
  6. Trong nháy mắt, cơn bão lửa và nham thạch hình thành sau vụ va chạm đã tiêu diệt một lượng lớn khủng long
  7. Tại sao những loài bò sát cỡ nhỏ vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay? * Nhiều loài bò sát nhỏ vẫn tồn tại đến ngày nay vì: - Cơ thể nhỏ dễ ẩn nấp. - Yêu cầu về thức ăn ít. - Trứng nhỏ an toàn hơn.
  8. Dựa vào kiến thức đã học, nêu đặc điểm chung của Bò sát, điền vào bảng sau: TT Gợi ý Đặc điểm 1 Môi trường sống Ở cạn 2 Vảy, da Da khô có vảy sừng 3 Cổ Dài 4 Vị trí màng nhĩ Nằm trong hốc tai 5 Cơ quan di chuyển Chi yếu có vuốt sắc 6 Hệ hô hấp Phổi có nhiều vách ngăn Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, 2 vòng 7 Hệ tuần hoàn tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít pha 8 Hệ sinh dục Có cơ quan giao phối Có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu 9 Trứng noãn hoàng 10 Sự thụ tinh Thụ tinh trong 11 Nhiệt độ cơ thể Là động vật biến nhiệt
  9. Tiết 42-Bài 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT IV. Vai trò: Một số loài rắn độc nguy hiểm: 1. Lợi ích: Sản phẩm làm từ đồi mồi - Tiêu diệt sâu bọ, chuột. Tắc kè hoa bắt mồi - Làm thực phẩm, dược RắnBaRượu bahổ manghấp rắn phẩm, sản phẩm mĩ nghệ. Giày da trăn 2. Tác hại: - Gây độc, nguy hiểm cho người. Cặp xách da cá sấu Rắn tiêu diệt chuột RắnMaiRắn nướngrùa cạp làm nongtrui thuốc
  10. Ở lớp cá, lưỡng cư, bò sát, thân nhiệt của những lớp động vật này là biến nhiệt hay hằng nhiệt? - Biến nhiệt. Chim bồ câu là động vật biến nhiệt hay hằng nhiệt? - Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt. Thế nào là động vật hằng nhiệt? → Nhiệt độ cơ thể ổn định khi nhiệt độ môi trường thay đổi. GV: Coå Thieân Laïc
  11. LỚP CHIM Tiết 45-Bài 41: CHIM BỒ CÂU I. Đời sống: - Cho biết tổ tiên của chim bồ câu nhà. - Tổ tiên của chim bồ câu nhà là chim bồ câu núi. - Hãy nêu những đặc điểm đời sống của chim bồ câu (về nơi sống, khả năng bay, tập tính, thân nhiệt). - Đời sống: Sống trên cây, bay giỏi. Có tập tính làm tổ. Là động vật hằng nhiệt. - Hãy nêu những đặc điểm sinh sản của chim bồ câu (về đặc điểm thụ tinh, trứng, tập tính sinh sản). - Sinh sản: Thụ tinh trong; Trứng có vỏ đá vôi, giàu noãn hoàng; Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều. GV: Coå Thieân Laïc
  12. LỚP CHIM Bài 41: CHIM BỒ CÂU I. Đời sống: -Sống trên cây, bay giỏi -Tập tính làm tổ -Là động vật hằng nhiệt Sinh sản: +Thụ tinh trong +Trứng có vỏ đá vôi,nhiều noãn hoàng, con non yếu +Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều GV: Coå Thieân Laïc
  13. Tai 2 Loâng bao Moû 1 3 Tuyeán phao caâu Loâng ñuoâi 5 4 Caùnh 11 6 Ñuøi 7 OÁng chaân 8 Baøn chaân Loâng caùnh 10 9 Ngoùn chaân GV: Coå Thieân Laïc
  14. Chi tröôùc: Caùnh chim. GV: Coå Thieân Laïc
  15. OÁng loâng 1 Phieán loâng 2 Loâng oáng: Coù caùc sôïi loâng laøm thaønh phieán moûng. GV: Coå Thieân Laïc
  16. Moû: Moû söøng bao laáy haøm khoâng coù raêng. GV: Coå Thieân Laïc
  17. Ñaëc ñieåm YÙ nghóa thích nghi caáu taïo ngoaøi Thaân: hình thoi. Giaûm söùc caûn khoâng khí khi bay. Quaït gioù (ñoäng löïc cuûa söï bay), caûn Chi tröôùc: caùnh chim. khoâng khí khi haï caùnh. Chi sau: 3 ngoùn tröôùc, 1 ngoùn Giuùp chim baùm chaët vaøo caønh caây vaø sau, coù vuoát. khi haï caùnh. Loâng oáng: coù caùc sôïi loâng laøm Laøm cho caùnh chim khi giang ra taïo thaønh phieán moûng. neân moät dieän tích roäng. Loâng tô: coù caùc sôïi loâng maûnh Giöõ nhieät, laøm cô theå nheï. laøm thaønh chuøm loâng xoáp. Moû: moû söøng bao laáy haøm Laøm ñaàu chim nheï. khoâng coù raêng. Phaùt huy taùc duïng cuûa Coå: daøi, khôùp ñaàu vôùi thaân.GV: Coå Thieân giaùcLaïc quan, baét moài, ræa loâng.
  18. II. Cấu tạo ngoài và di chuyển: 1. Cấu tạo ngoài: - Hãy nêu lại những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay. Chim bồ câu có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bay, thể hiện ở những đặc điểm sau: - Thân hình thoi được phủ bằng lông vũ nhẹ, xốp. - Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc. - Chi trước biến đổi thành cánh. - Chi sau có chân dài, các ngón chân có vuốt, ba ngón trước, một ngón sau. - Tuyến phao câu tiết dịch nhờn. 2. Di chuyển: GV: Coå Thieân Laïc
  19. Hình 41.3 Hình 41.4 GV: Coå Thieân Laïc
  20. Kiểu bay vỗ cánh của Kiểu bay lượn chimSo bồsánh câu kiểu bay vỗ cánhcủa và hải bay âu Các động tác bay lượnKiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lượn (Chim bồ câu) (Chim hải âu) Cánh đập liên tục Cánh đập chậm rãi và không liên tục Cánh dang rộng mà không đập Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió Bay chủ yếu dựa vào động tác GV:vỗ cánhCoå Thieân Laïc
  21. Cñng cè Điền từ thích hợp vào chỗ trống: * Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu là: - Thân hình 1 thoi - Chi trước biến thành cánh 2 - Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt - Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến 3 lông - Lông tơ: có các sợi lông làm thành chùm 4 lông - Mỏ 5 sừng bao lấy hàm không có răng -.6 Cổ dài, khớp đầu vớiGV: thân.Coå Thieân Laïc
  22. EM CÓ BIẾT - Chim bay xa: Nhạn biển Bắc Cực đoạt giải vô địch về bay đường dài.Chúng bay di trú tránh rét mỗi năm hai lần (bay đi và bay về) với khoảng cách ít nhất là 30400 đến 40000km. Chim bay cao: Với số liệu thu thập được bằng cách dùng rađa để theo dõi dường bay của chim ở nhiều nơi vào giữa mùa chim di trú, người ta nhận thấy phần lớn các loài chim bay ở độ cao 450 đến 750m, chỉ khoảng 10% ở độ cao 3000m. GV: Coå Thieân Laïc
  23. GV: Coå Thieân Laïc