Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 109+110: Văn bản "Viếng lăng Bác" - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
1. Cảm xúc của tác giả trước cảnh bên ngoài lăng (khổ 1)
- Cách xưng hô “con-Bác”, sự gần gũi; thân mật
- Ẩn dụ “hàng tre”-biểu tượng cho nhân dân Việt Nam
=> Xúc động, thành kính dâng trào cảm xúc.
Hình ảnh đầu tiên tác giả quan sát và cảm nhận là gì?
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 109+110: Văn bản "Viếng lăng Bác" - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_109110_van_ban_vieng_lang_bac_t.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 109+110: Văn bản "Viếng lăng Bác" - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
- I. Tìm Hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm - Viễn Phương (1928- 2005) quê ở An Giang. Ông là cây bút có mặt sớm nhất của văn nghệ miền Nam thời chống Mĩ
- III. Phân tích. 1. Cảm xúc của tác giả trước cảnh bên ngoài lăng (khổ 1) - Cách xưng hô “ Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác “con-Bác”, sự gần gũi; thânBiện mậtpháp Đã thấy trong sương hàng tre bát nghệ thuật ngát - Ẩn dụ “hàngnào được tre”- biểu tượngsử chodụng ?nhân ệ dân Việt Nam Ôi !hàng tre xanh xanh vi t Nam => Xúc động, Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.” thành kính dâng Hình ảnh đầu tiên tác giả trào cảm xúc. Nhận xét cách xưng hô của tác giả?quan sát và cảm nhận là gì?
- 3. Cảm xúc của tác giả khi ở trong lăng (khổ thơ 3). - Ẩn dụ: vầng trăng: người bạn(tri kỉ) ,nhân cách (thanh cao, cao đẹp) - Ẩn dụ: “trời xanh”-Bác “ Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền - Động từ “nhói”-đau xót Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim! => Thể hiện tình cảm thương xót của nhà thơ
- I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2.Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác b. Thể thơ c. Chủ đề d. Bố cục II. Đọc - hiểu văn bản 1. Cảm xúc khi đến lăng BàiVIẾNG thơ thể LĂNG hiện tâm 2. Cảm xúc khi cùng BÁC dòng người vào lăng trạng xúc động, tấm lòng 3. Cảm xúc khi vào trong lăng thành kính, biết ơn sâu sắc 4. Cảm xúc khi ra về của tác giả khi vào lăng 5.Ý nghĩa viếngNội dung Bác Nghệ thuật III.văn Tổng bản kếtGhi nhớ: SGK/60