Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 103: Các thành phần biệt lập (Tiếp theo) - Lê Thị Bích Vân

I. THÀNH PHẦN GỌI - ĐÁP

Ví dụ: (Sgk/31)

a. Này, các bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?

b. Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?                  

- Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời:                                                            - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.

ppt 18 trang minhlee 06/03/2023 5640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 103: Các thành phần biệt lập (Tiếp theo) - Lê Thị Bích Vân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_103_cac_thanh_phan_biet_lap_tie.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 103: Các thành phần biệt lập (Tiếp theo) - Lê Thị Bích Vân

  1. M«n Ng÷ v¨n 9, TUẦN 22 TIẾT 103 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TT) M«n Ng÷ v¨n 9 – GV:LÊ THỊ BÍCH VÂN.
  2. Tiết: 103 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TT) I. THÀNH PHẦN GỌI - ĐÁP Ví dụ: (Sgk/31) a. Này, các bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không? b. Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ? - Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời: - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.
  3. I. THÀNH PHẦN GỌI - ĐÁP VD:( Sgk/31) - Này: Dùng để gọi - Thưa ông: Dùng để đáp => Quan hệ: Trên - dưới - Không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu
  4. ? Qua phần tìm hiểu trên, em hãy cho biết thế nào là thành phần gọi đáp? Ghi nhớ: mục 1, 2 (Sgk/ 32)
  5. II. THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ: Ví dụ : (Sgk/31,32) a. Lúc đi đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. (Nguyễn Quang Sáng - Chiếc lược ngà) b. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. (Nam Cao-Lão Hạc) ?Nếu lược bỏ các từ in đậm nghĩa sự việc của câu có thay đổi không? Vì sao? ?Ở (câu a), (b) , các từ in đậm được thêm vào để chú thích cho cụm từ nào?
  6. VD: (Sgk/31,32) a. Lúc đi đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. (Nguyễn Quang Sáng - Chiếc lược ngà) b. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. (Nam Cao-Lão Hạc) Thành phần phụ chú đặt giữa hai dấu gì?
  7. * Cách viết: - Giữa hai dấu gạch ngang - Giữa hai dấu phẩy - Viết trong dấu ngoặc đơn - Sau dấu gạch ngang, trước dấu phẩy - Sau dấu hai chấm
  8. III. LUYỆN TẬP Bài tập 2: ( Sgk/32)Tìm thành phần gọi - đáp. Bài tập 1: (Sgk/32) Xác định thành phần gọi - đáp. - Này (gọi) - Bậc trên - Vâng (đáp) - Bậc dưới Bầu ơi (gọi) => Bầu, bí là cách nói ẩn dụ về những con người có điều kiện, hoàn cảnh khác nhau nhưng cùng chung một dân tộc, đất nước phải biết yêu thương, đùm bọc lấy nhau. Như vậy, đối tượng mà nó hướng đến là những con người cùng tồn tại trong một cộng đồng xã hội.
  9. III. LUYỆN TẬP Bài tập 5: (Sgk/33) Viết đoạn văn ngắn có thành phần phụ chú.