Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 102: Các thành phần biệt lập (Tiếp theo) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

                 Tìm thành phần gọi - đáp trong đoạn trích sau đây và cho biết từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp. Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ gì (trên - dưới hay ngang hàng, thân  hay sơ)?

- Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn.

- Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì.                                              (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

ppt 20 trang minhlee 11/03/2023 1540
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 102: Các thành phần biệt lập (Tiếp theo) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_102_cac_thanh_phan_biet_lap_tie.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 102: Các thành phần biệt lập (Tiếp theo) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ ? Xác định thành phần biệt lập và gọi tên thành phần biệt lập trong các ví dụ sau a, Có lẽ, Tiếng việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp => Thành phần tình thái. (Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt- Phạm Văn Đồng) b, Trời ơi, sinh giặc làm chi Để chồng tôi phải ra đi diệt thù. => Thành phần cảm thán (Ca dao) ? Thế nào là thành phần biệt lập ? Kể tên và nêu tác dụng của những thành phần biệt lập đã học
  2. Tiết 102
  3. Đọc các đoạn trích sau đây (trích từ truyện ngắn Làng của Kim Lân) và trả lời câu hỏi. a) Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không? b) - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ? Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời: - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. a, Này: dùng để gọi Không tham gia vào =>Tạo lập cuộc thoại việc diễn đạt nghĩa b, Thưa ông: dùng để đáp => Duy trì cuộc thoại sự việc của câu.
  4. Đọc những câu sau và trả lời câu hỏi. a) Lúc ra đi, đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) b) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy , và tôi càng buồn lắm. (Nam Cao, Lão Hạc)
  5. * Bài tập nhanh: Tìm thành phần phụ chú trong các ví dụ sau: a. Bác Ba đã thực hiện được nguyện vọng cuối cùng của người đồng đội cũ (Anh Sáu) trao tận tay cho Thu chiếc lược ngà. b, Ngay từ bây giờ - cô giáo nói - lớp ta cần phải cố gắng nhiều hơn nữa. c, Rồi một ngày mưa rào. Mưa giăng giăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc
  6. Tiết 102: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tt) - TPPC thường đặt giữa hai dấu a. Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của gạch ngang, hai dấu phẩy, hai anh - và cũng là đứa con duy dấu ngoặc đơn, hoặc giữa một nhất của anh, chưa đầy một dấu gạch ngang và một dấu tuổi. phẩy, sau dấu hai chấm, b. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. c. Cô bé nhà bên (có ai ngờ) Cũng vào du kích d. Truyện viết về một thị trấn nhỏ ở Lào Cai luôn chìm trong sương mù: Sa pa.
  7. Bài tập 2: Nhận diện thành phần gọi- đáp trong câu ca dao sau: Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. *Chuù yù: Baàu ôi höôùng ñeán moïi ngöôøi trong coäng ñoàng.
  8. Bài tập 5: Viết một đoạn văn (5 đến 7 câu) trình bày suy nghĩ về việc thanh niên chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, trong đó có câu chứa thành phần phụ chú. Hình thức: - Một đoạn văn ngắn - Có câu chứa thành phần phụ chú Nội dung: - Phải nhận thức điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam. - Thanh niên phải là những người đi tiên phong trong học tập và học tập có hiệu quả. - Nhanh chóng nắm vững tri thức và kịp thời vận dụng các tri thức ấy vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
  9. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững các kiến thức về các thành phần biệt lập đã học. + Lập sơ đồ tư duy hệ thống các thành phần biệt lập đã học. + Viết đoạn văn có sử dụng thành phần phụ chú (Đề tài viết về môi trường- Viết vào giấy lớp trưởng tập hợp nộp cô) - Chuẩn bị bài: Liên kết câu và liên kết đoạn văn(sgk/42) + Đọc đoạn văn, trả lời 3 câu hỏi sgk. + Tham khảo ghi nhớ trước.