Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Ôn tập kiến thức học kỳ I

*Nội dung:

1. Vốn tri thức văn hóa nhân loại sâu rộng của Hồ Chí Minh.

- Đi nhiều, tiếp xúc nhiều.

- Tiếp thu có chọn lọc.

2. Phong cách sống.

 -Giản dị, thanh cao.

- Thể hiện quan niệm thẩm mĩ cao đẹp.

=>Kết hợp hài hòa giữa tinh hoa văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại.

pptx 102 trang minhlee 06/03/2023 3720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Ôn tập kiến thức học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_on_tap_kien_thuc_hoc_ky_i.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Ôn tập kiến thức học kỳ I

  1. LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA 1.Tác giả. a.Cuộc đời. -Nguyeãn Ñình Chieåu (1822 – 1888), nhaø thô Nam Boä. -Sống và sáng tác ở thời kì đau thương mà anh dũng của dân tộc ta vào thế kỉ XIX. b. Sự nghiệp sáng tác. - Tác phẩm tiêu biểu: Truyện Lục Vân Tiên, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Dương Từ- Hà Mậu - Mục đích sáng tác: truyền bá đạo lí làm người; Cổ vũ lòng yêu nước, ý chí chiến đấu.
  2. LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA *Nội dung: 1. Hình tượng nhân vật Lục Vân Tiên. a. Qua hành động đánh cướp, cứu dân: là người dũng cảm, anh hùng vị nghĩa quên thân, tài ba. b. Qua thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga: chính trực hào hiệp (Cứu dân trong đó có KNN chứ không phải đánh cướp để cứu mỗi KNN), từ tâm, nhân hậu, trọng nghĩa khinh tài. 2. Hình tượng nhân vật Kiều Nguyệt Nga: khuê các, thùy mị, nết na, hiếu thảo, ân tình. *Nghệ thuật: -Ngôn ngữ bình dân, mang màu sắc Nam bộ. -Miêu tả nhân vật chủ yếu thông qua cử chỉ, lời nói. -Truyện thể hiện rõ đặc trưng kể (hơn là để đọc).
  3. Truyện hiện đại Việt Nam (3) Làng Lặng lẽ Sa Pa Chiếc lược ngà
  4. Làng *Nội dung: 1. Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc. - Ông Hai sững sờ (cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi tưởng như đến không thở được, .) - Cảm thấy nhục nhã, đau đớn, xấu hổ. -Trong lòng ông đầy mâu thuẫn giữa tin đồn và một bên là không tin đó là sự thật (ông ngờ ngợ kiểm điểm từng người ) - Nỗi khổ sở ấy chỉ được vơi đi phần nào khi ông trút nỗi lòng với đứa con thơ.
  5. Luyện tập. 1.Tóm tắt nội dung đoạn trích. 2. Phân tích cuộc xung đột nội tâm ở ông Hai khi nghe làng Chợ Dầu theo giặc.
  6. Lặng lẽ Sa Pa *Nội dung : 1.Bức tranh nên thơ về cảnh đẹp Sa Pa. -Cảnh đẹp, thơ mộng. -Bức tranh tươi sáng rực rỡ sắc màu tràn đầy sức sống. -Sa Pa đẹp một cách kỳ lạ: nắng lan tỏa làm bừng dậy rừng cây, những đám mây
  7. Lặng lẽ Sa Pa b. OÂng hoïa só. Tinh teá, giaøu caûm xuùc vaø saâu saéc. c. Coâ kó sö: treû trung, kín ñaùo, giaøu khao khaùt. d. Baùc laùi xe. Vui tính, hoà hôûi. → Caûm xuùc, suy nghó cuûa caùc nhaân vaät phuï càng tô đậm thêm vẻ đẹp của anh thanh nieân. 3.Nghệ thuật. -Tình huống truyện tự nhiên tình cờ hấp dẫn. -Nghệ thuật đối thoại độc thoại và độc thoại nội tâm. -Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên đặc sắc, miêu tả nhân vật với nhiều điểm nhìn.
  8. Chiếc lược ngà 1. Tác giả: Nguyễn Quang Sáng (1932-2014). Ông là nhà văn và cuộc sống sáng tác gắn liền với vùng đất Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp chống Mỹ và sau hòa bình năm 1975. 2. Tác phẩm. Được sáng tác năm 1966
  9. Chiếc lược ngà 2. Nhân vật bé Thu. -Trong tâm trí trẻ thơ cha em đẹp và nguyên vẹn như trong tấm ảnh chụp gia đình lưu giữ. -Nguyên nhân em không nhận ông Sáu là Ba Vì ông có vết sẹo không giống trong ảnh. -Em bướng bỉnh không nhận ông Sáu là ba, em là một cô bé có cá tính không dễ dàng chấp nhận khi chưa biết rõ sự việc (không gọi ba vào ăn cơm, không nhờ ba chắt nước cơm, hất trứng cá ) -Khi đã rõ chuyện tình cảm cha con trỗi dậy, em cũng sống như bao trẻ thơ khác luôn muốn được sống trong vòng tay yêu thương của cha mẹ.
  10. Thơ hiện đại Việt Nam (5) Đồng Bài Ánh Đoàn Bếp chí thơ về trăng thuyền lửa tiểu đánh đội xe cá không kính
  11. Bài thơ về tiểu đội xe không kính 1.Tác giả. -Phạm Tiến Duật ( 1941 - 2007) quê ở tỉnh Phú Thọ -Ông là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. -Thơ ông chủ yếu viết về thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. 2.Tác phẩm. -Bài thơ sáng tác năm 1969. -Mạch cảm xúc: Từ hình ảnh những chiếc xe không có kính vì bom đạn chiến tranh vẫn lao nhanh ra trận, tác giả khắc họa nổi bật hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang, bất chấp gian nguy bằng giọng điệu ngang tàng, sôi nổi.
  12. Bài thơ về tiểu đội xe không kính 4.Nghệ thuật. -Lựa chọn chi tiết độc đáo, hình ảnh đậm chất hiện thực. -Ngôn ngữ giàu tính khẩu ngữ, nhịp điệu thơ sôi nổi; giọng điệu ngang tàng trẻ trung, tinh nghịch. * Luyện tập. Đối sánh hình tượng người lính qua hai bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
  13. Ánh trăng Cảm xúc và suy Vầng trăng Vầng trăng ngẫm của nhà quá khứ hiện tại thơ Tõ håi vÒ thµnh phè Ngửa mặt lên nhìn mặt Hồi nhỏ sống với đồng quen ¸nh ®iÖn cöa gương có cái gì rưng rưng với sông rồi với bể vÇng tr¨ng ®i qua ngâ như là đồng là bể hồi chiến tranh ở rừng như người dưng qua đường như là sông là rừng vầng trăng thành tri kỉ Th×nh l×nh ®Ìn ®iÖn t¾t Trăng cứ tròn vành vạnh Trần trụi với thiên nhiên phßng buyn-®inh tèi om kể chi người vô tình hồn nhiên như cây cỏ véi bËt tung cöa sæ ánh trăng im phăng phắc ngỡ không bao giờ quên ®ét ngét vÇng tr¨ng trßn đủ cho ta giật mình. cái vầng trăng tình nghĩa
  14. Đoàn thuyền đánh cá 1. Hoàng hôn trên biển và Đoàn thuyền đánh cá ra khơi: -Khung cảnh vừa tráng lệ vừa hùng vĩ đầy sức sống. -Ngư dân chuẩn bị ra khơi đánh cá trong khí thế mạnh mẽ tươi vui, lạc quan, yêu lao động, yêu đời được thể hiện bằng tiếng hát. 2.Đoàn thuyền đánh cá trên biển trong đêm trăng: -Tầm vóc của con người và con thuyền được nâng lên. -Biển giàu, đẹp với muôn ngàn loại cá. -Cảnh lao động với khí thế sôi nổi, hào hứng, khẩn trương, hăng say. 3.Bình minh trên biển, đoàn thuyền đánh cá trở về: -Ngư dân trở về trong niềm vui, sự phấn khởi (câu hát căng buồm với gió khơi). -Với thành quả lao động tạo ra một cảnh tượng huy hoàng của thiên nhiên và người lao động.
  15. Bếp lửa 1.Tác giả. -Bằng Việt sinh 1941, quê Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội). -Nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. 2. Tác phẩm. - 1963 (đang học ở Liên Xô). -Mạch cảm xúc: Từ hình ảnh bếp lửa gợi hồi tưởng những năm tháng tuổi thơ sống với bà. Từ kỷ niệm, suy ngẫm về bà, nói lên lòng yêu kính với bà và gửi niềm mong nhớ về bà.
  16. Bếp lửa 4.Nghệ thuật. -Hình ảnh thơ vừa cụ thể, gần gũi, vừa gợi nhiều liên tưởng, mang ý nghĩa biểu tượng. -Thể thơ tám chữ phù hợp với giọng điệu. -Kết hợp nhuần nhuyễn giữa miêu tả, tự sự, nghị luận và biểu cảm. Luyện tập Tại sao khi nhắc tới hình ảnh bếp lửa, người cháu lại nhớ về bà? Và khi suy nghĩ về bà, người cháu lại nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa?
  17. Văn học địa phương: Ông cá hô 1.Tác giả. -Lê Văn Thảo (1939 – 2016) quê ở thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang. -Ông là nhà văn thành công viết về đề tài Nam Bộ. 2.Tác phẩm. Truyện ngắn được sáng tác năm 1995. Truyện tái hiện về vùng đất cù lao Cồn Te và một góc của trung tâm chợ Long Xuyên.
  18. Văn học địa phương: Ông cá hô 3.Nghệ thuật. - Tình huống truyện. - Cốt truyện đơn giản; lối kể chuyện tự nhiên; ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ. Luyện tập: 1.Tóm tắt nội dung đoạn trích. 2.Phân tích tâm trạng chú Sáu Dương trong đoạn trích Ông cá hô.
  19. *Nội dung: Văn học nước ngoài: Cố hương 1. Nhân vật Nhuận Thổ (nhân vật chính). -Trong quá khứ: hồn nhiên, trong sáng, khỏe khoắn. -Ở hiện tại: nghèo khổ, thô kệch đần độn, tàn tạ đến tội nghiệp ➔Sự khác biệt của Nhuận Thổ thể hiện sự thay đổi của xã hội Trung Quốc. 2. Tâm trạng nhân vật “tôi” khi trở về cố hương. -Nhân vật “tôi” là người kể chuyện -Trên đường về cố hương: háo hức -Những ngày ở cố hương: ngạc nhiên, bàng hoàng, đau đớn xót xa trước sự thay đổi tàn tạ của cuộc sống (cảnh, con người) 3.Tư tưởng chủ đạo của tác phẩm. Nhận thức về thực tại và mong ước của Lỗ Tấn về một đất nước Trung Quốc trong tương lai.
  20. TẬP LÀM VĂN Văn bản Văn bản tự sự thuyết minh
  21. Cách làm bài - Xác định đối tượng thuyết minh. - Xác định thao tác lập luận (giải thích, phân loại, so sánh đối chiếu ). - Xác định phạm vi tư liệu.
  22. Ví dụ : Thuyết minh về một con vật nuôi. Mở bài: Giới thiệu sơ lược về con vật nuôi. Thân bài: - Đặc điểm hình dạng. - Đặc điểm sống (phát triển cơ thể, sinh sản, tập tính sống, thói quen sinh hoạt ) - Vai trò, ích lợi của con vật nuôi. - Quan hệ giữa chúng và con người. Kết bài: - Nhận xét, đánh giá chung về con vật nuôi. - Thái độ, tình cảm của bản thân với con vật nuôi.
  23. Lưu ý: - Bài thuyết minh có thể vận dụng các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận nhằm cung cấp tri thức khách quan về sự vật, giúp người đọc có được hiểu biết về sự vật một cách đúng đắn, đầy đủ. - Văn bản thuyết minh không có tính hư cấu. *Muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫn, người ta vận dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật như kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa, hoặc các hình thức vè, diễn ca → Các biện pháp sử dụng thích hợp → nổi bật đối tượng, gây hứng thú.
  24. Văn bản tự sự Đặc điểm yêu cầu -Văn tự sự là loại văn kể chuyện, nhằm tái hiện các sự việc diễn ra trong cuộc sống và thể hiện thái độ, tình cảm của người viết. -Trong văn bản tự sự thường kết hợp với miêu tả, biểu cảm, nghị luận và thuyết minh. Do đặc tính kể chuyện nên văn tự sự luôn có cốt truyện, nhân vật và diễn biến tình tiết. Nhân vật thường thể hiện bằng các hình thức : đối thoại, độc thoại hoặc độc thoại nội tâm. Ở lớp 9, văn tự sự có 2 kiểu bài: kể chuyển tưởng tượng và kể chuyện đời thường.
  25. Kể chuyện đời thường Kể chuyện đời thường là kể lại chuyện đã biết (từ tác phẩm hoặc cuộc sống) hoặc chuyện đang diễn ra trong cuộc sống. Câu chuyện kể đòi hỏi phải chân thực và thể hiện được cảm xúc của bản thân.
  26. DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ Mở bài : Giới thiệu nội dung trọng tâm cần kể. Thân bài : - Trình bày diễn biến của câu chuyện. - Trình bày tình cảm, cảm xúc trước các sự kiện, sự việc - Nêu suy nghĩ về ý nghĩa của câu chuyện. Kết bài : - Kết thúc câu chuyện. - Bài học rút ra (cho bản thân, mọi người )
  27. Một số đề - Kể một câu chuyện cảm động ở lớp em. - Người ấy sống mãi trong lòng tôi. - Một việc làm có ý nghĩa. - Người hàng xóm đáng thương. - Kể về một lần em xúc phạm đến người khác. - Chuyện cảm động trên đường phố luôn ám ảnh em.